Giải bài 20 Từ trường Trái Đất - Sử dụng la bàn

Giải bài 20 Từ trường Trái Đất - Sử dụng la bàn - sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT

Câu hỏi 1. Trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài: Vì sao thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam?

Hướng dẫn giải :

Thanh nam châm khi treo tự do luôn chỉ hướng Bắc - Nam vì:

  • Bản thân Trái Đất là một "thanh nam châm khổng lồ".
  • Thanh nam châm khi treo tự do sẽ chịu ảnh hưởng của từ trường Trái Đất và lệch về phía hai cực.

Câu hỏi 2. Trên Hình 20.3, độ mạnh của từ trường giảm dần theo thứ tự màu sắc như sau: đỏ, vàng, lục, lam, lơ. Việt Nam nằm trong vùng có từ trường mạnh hay yếu?

Hướng dẫn giải :

Việt Nam nằm trong vùng màu vàng nên có từ trường tương đối mạnh

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. CỰC BẮC ĐỊA TỪ VÀ CỰC BẮC ĐỊA LÍ

Câu hỏi 3. Quan sát Hình 20.4:

a) Đường sức từ của Trái Đất có những điểm nào giống với đường sức từ của một nam châm thẳng?

b) Hãy chỉ rõ các cực địa từ và cực địa lí trên Hình 20.4. Nhận xét chúng có trùng nhau không?

3. SỬ DỤNG LA BÀN ĐỂ TÌM HƯỚNG ĐỊA LÍ

Câu hỏi 4. Vì sao khi sử dụng la bàn, ta phải để la bàn xa các nam châm hoặc vật có từ tính?

Luyện tập: Kim la bàn có chỉ đúng hướng Bắc địa lí không? Vì sao?

BÀI TẬP

Câu hỏi 1. Nêu một số hiện tượng chứng tỏ Trái Đất có từ trường.

Câu hỏi 2. Quan sát Hình 20.4, em hãy cho biết độ lớn của từ trường Trái Đất tại xích đạo lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng với độ lớn của nó tại Bắc cực? Giải thích?

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo , giải KHTN 7 chân trời sáng tạo , giải sách mới lớp 7 chân trời sáng tạo , giải bài 20 từ trường trái đất sử dụng la bàn

Bình luận

Giải bài tập những môn khác