Giải bài 37 Sinh sản ở sinh vật

Giải bài 37 Sinh sản ở sinh vật - sách chân trời sáng tạo khoa học tự nhiên 7. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. KHÁI NIỆM SINH SẢN

Câu hỏi 1. Quan sát Hình 37.1 và 37.2, em có nhận xét gì về số lượng bố mẹ tham gia sinh sản, đặc điểm cơ thể con ở sư tử và cây dâu tằm? Lấy ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật khác.

Hướng dẫn giải :

Quan sát Hình 37.1 và 37.2, e có nhận xét: 

  • Sinh sản ở sư tử gồm 1 bố và 1 mẹ, con sinh ra mang đặc điểm của cả bố lẫn mẹ.
  • Sinh sản ở cây dầu tây chỉ gồm 1 mẹ, đặc điểm của cây con giống hệt cây mẹ.

Câu hỏi 2. Dự đoán hình thức sinh sản ở sư tử và cây dâu tằm.

Hướng dẫn giải :

Dự đoán hình thức sinh sản ở:

  • Hình thức sinh sản ở sư tử: sinh sản hữu tính.
  • Hình thức sinh sản ở cây dâu tây: sinh sản vô tính.

Luyện tập: Hình ảnh nào trong hai hình ảnh sau thể hiện sự sinh sản ở sinh vật? Giải thích.

Hướng dẫn giải :

  • Việc tái sinh đuôi ở thằn lằn chỉ là sự thay thế bộ phận đã mất đi bằng cách sinh ra một bộ phận mới, không phải là một sự sinh sản
  • Hình ảnh vịt mẹ và đàn vịt con thể hiện sinh sản ở sinh vật vì có sự tăng lên về số lượng cá thể mới (vịt con). T

B. Bài tập và hướng dẫn giải

2. Sinh sản vô tính ở sinh vật

Quan sát Hình 37.3 và trả lời câu hỏi 3,4:

Câu hỏi 3. Nhận xét về sinh sản ở trùng biến hình bằng cách hoàn thành bảng sau:

 

Câu hỏi 4. Ở trùng biến hình, trong sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hay không? Vì sao?

Câu hỏi 5. Quan sát Hình 37.4, hãy cho biết sinh sản ở cây dây nhện có điểm gì khác với sinh sản ở trùng biến hình.

Câu hỏi 6. Quan sát Hình 37.2 và 37.5, hãy cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào bằng cách hoàn thành bảng sau:

   

Câu hỏi 7. Em hãy nhận xét đặc điểm và số lượng cây con trong Hình 37.5 và nêu vai trò của sinh sản vô tính

Câu hỏi 8. Sinh sản sinh dưỡng là gì?

Luyện tập: Nếu cắt từng lát cây khoai tây như hình bên cạnh thì mầm trên củ khoai tây có phát triển thành cây con được không? Vì sao?

Câu hỏi 9. Quan sát Hình 37.6, hãy mô tả sinh sản vô tính ở thuỷ tức và giun dẹp. Gọi tên hình thức sinh sản vô tính phù hợp với mỗi loại.

Câu hỏi 10. Dự đoán đặc điểm cơ thể con so với nhau và so với cơ thể ban đầu.

Luyện tập:

  • Lấy một số ví dụ về hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
  • Vẽ sơ đồ một hình thức sinh sản vô tình và mô tả bằng lời.

Câu hỏi 11. Quan sát Hình 37.7 đến 37.10, đọc đoạn thông tin và nêu một số ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn.

Câu hỏi 12. Nêu cơ sở khoa học của các hình thức nhân giống vô tính cây trồng

Luyện tập: Trong thực tiễn, con người sử dụng phương pháp giấm cành, chiết cành, ghép cành đối với những cây trồng nào?

Mở rộng: Hãy nếu những thành tựu trong thực tiễn nhờ ứng dụng nuôi cấy mô tế bào

3. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT

Câu hỏi 13. Quan sát Hình 37.11, hãy nhận xét sự hình thành cơ thể mới. Vẽ lại sơ đồ sinh sản hữu tính ở người.

Câu hỏi 14. Vẽ và hoàn thành sơ đồ sau để phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Câu hỏi 15. Hãy dự đoán đặc điểm cá thể con được sinh ra hình thành từ sinh sản hữu tính

Câu hỏi 16. Quan sát Hình 37.12, nêu các bộ phận của hoa.

Câu hỏi 17. Quan sát Hình 37.13 và 37.14, phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính bằng cách hoàn thành bảng sau: 

Luyện tập: Vẽ sơ đồ thể hiện các giai đoạn sinh sản hữu tính ở thực vật

Câu hỏi 18. Quan sát Hình 37.15 và đọc thông tin, hãy mô tả sự thụ phấn và sự thụ tinh bằng cách xác định thứ tự đúng của các sự kiện sau.

          

Câu hỏi 19. Hãy phân biết thụ phấn và thụ tinh. Sản phẩm của sự thụ tinh ở thực vật có hoa là gì?

Câu hỏi 20. Quan sát Hình 37.16 và đọc thông tin, hãy cho biết quả được hình thành và lớn lên như thế nào?

Câu hỏi 21. Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và đời sống con người?

Luyện tập: Vẽ và hoàn thành sơ đồ về sinh sản hữu tính ở thực vật.

Câu hỏi 22. Quan sát Hình 37.17 và 37.18, vẽ sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật.

          

Câu hỏi 23. Nêu một số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức sinh sản đó.

Câu hỏi 24. Dự đoán đặc điểm con sinh ra. Theo em, đặc điểm này có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

Luyện tập:

  • Hãy kể tên vật nuôi có hình thức sinh sản hữu tính là đẻ con hoặc đẻ trứng.
  • Nêu vai trò của sinh sản hữu tính đối với sinh vật và trong thực tiễn.

Câu hỏi 25. Theo em, sinh sản hữu tính có những ưu điểm nào? Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính trong thực tiễn nhằm mục đích gì?

BÀI TẬP

Câu hỏi 1. Quan sát hình bên:

a) Nêu hình thức sinh sản ở nấm men.

b) Nêu đặc điểm của nấm men con mới được hình thành.

Câu hỏi 2. Lựa chọn đáp án đúng về quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật.

A. Hình thành giao tử đực và giao tử cái - Thụ phấn - Thụ tinh - Kết hạt, tạo quả.

B. Hình thành giao tử đực và giao tử cái - Thụ tinh - Thụ phấn - Kết hạt, tạo quả.

C. Hình thành giao tử đực và giao tử cái - Thụ phấn - Kết hạt, tạo quả - Thụ tinh.

D. Hình thành giao tử đực và giao tử cái - Kết hạt, tạo quả - Thụ phấn - Thụ tinh.

Câu hỏi 3. Hoàn thành các đoạn thông tin sau bằng cách sử dụng các từ gợi ý: thụ tinh, hoa lưỡng tính, hoa đơn tính, sinh sản sinh dưỡng, sự thụ phấn.

Câu hỏi 4. Nêu sự khác biệt giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật bằng cách hoàn thiện bảng sau:

Câu hỏi 5. Hãy nếu những phương pháp nhân giống vô tính ở thực vật trong thực tiễn và cho ví dụ.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo , giải KHTN 7 chân trời sáng tạo , giải sách mới lớp 7 chân trời sáng tạo , giải bài 37 sinh sản ở sinh vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác