Giải Khoa học 5 Kết nối bài 5: Sự biến đổi hóa học của chất

Giải bài 5: Sự biến đổi hóa học của chất sách Khoa học 5 Kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu: Để tạo hương vị cho bánh kẹo như bánh phở-lăng (flan), người ta thường thêm ca-ra-men. Dù được nấu từ đường có màu trắng và vị ngọt nhưng ca-ra-men lại có màu nâu, vị đắng và ngọt dịu. Ca-ra-men Vậy biến đổi nào đã xảy ra?

1. BIẾN ĐỔI HÓA HỌC

Hoạt động khám phá

Câu 1: Quan sát hình 2 và nhận xét về màu sắc, hình dạng mẫu giấy trước và sau khi đốt. Từ đó, hãy cho biết có sự biến đồi nào đã xảy ra.

Quan sát hình 2 và nhận xét về màu sắc, hình dạng mẫu giấy trước và sau khi đốt. Từ đó, hãy cho biết có sự biến đồi nào đã xảy ra.

Câu 2: Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt

Cho biết hiện tượng xảy ra, nếu tiếp tục đun.

Nhận xét sự biến đổi màu của đường dưới tác dụng của nhiệt

Luyện tập, vận dụng

Câu 1: Quan sát hình 4 và cho biết biến đổi nào đã xảy ra. Vì sao?

Quan sát hình 4 và cho biết biến đổi nào đã xảy ra. Vì sao?

Câu 2: Quan sát hình 5, cho biết trường hợp nào là biến đổi hoá học và giải thích.

2. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC TRONG CUỘC SỐNG

Hoạt động khám phá

Câu 1: Quan sát hình 6, đọc thông tin và cho biết:

- Sự thay đổi của đình sắt sau khi bị gỉ.

- Biến đổi nào đã diễn ra đối với đinh sắt? Giải thích.

Câu 2: Nêu ví dụ mà em biết về biến đổi hoá học của chất trong đời sống hằng ngày.

Luyện tập, vận dụng

Câu 1: Quan sát hình 8 và cho biết biến đổi nào đã xảy ra khi đun đường (hình 8a) thành ca-ra-men (hình 8b). Giải thích.

Câu 2: Quan sát hình 9 và cho biết cửa sắt bị biến đồi hoa học như thế nào.

Qua quan sát thực tế, hãy cho biết người ta thường làm gì để ngăn ngừa sự biến đổi hoá học của các vật làm bằng sắt.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Biến đổi hóa học có đặc điểm gì?

Câu hỏi 2: Để làm sữa chua, người ta thường ủ sữa và đường để lên men có vị ngọt và thơm của sữa. Vậy biến đổi nào đã xảy ra?

Câu hỏi 3: Đinh sắt để lâu ngày thường có hiện tượng bị gỉ và đổi màu. Sự biến đổi nào đã diễn ra đối với đinh sắt?

Câu hỏi 4: Một số hiện tượng như giấy cháy, than cháy,.. có phải là sự biến đổi hóa học của chất hay không? Em hãy lý giải những hiện tượng trên.

Câu hỏi 5: Hiện tượng đun đường nóng một thời gian sẽ chảy ra. Đây có phải là sự biến đổi hóa học không? Giải thích.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK khoa học 5 kết nối tri thức, giải chi tiết khoa học 5 sách kết nối mới, lời giải hay khoa học 5 KNTT bài 5: Sự biến đổi hóa học của

Bình luận

Giải bài tập những môn khác