Giải Khoa học 5 Kết nối bài 26: Phòng tránh bị xâm hại

Giải bài bài 26: Phòng tránh bị xâm hại sách Khoa học 5 Kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu: Hãy kể tình huống cảm thấy không an toàn mà em đã trải qua hoặc em biết.

1. CẢM GIÁC AN TOÀN VÀ QUYỀN ĐƯỢC AN TOÀN

Hoạt động khám phá

Câu 1: Quan sát từ hình 1 đến hình 4 và cho biết:

- Những biểu hiện cảm xúc của các bạn trong hình.

- Bạn nào an toàn? Bạn nào đang bị xâm hại đến sự an toàn của cá nhân?

Câu 2: Theo em, bạn cần làm gì để đảm bảo quyền được an toàn, phản đối mọi sự xâm hại trong những tình huống ở các hình 1, 2, 3, 4?

Luyện tập, vận dụng

Câu 1: Liên hệ thực tế, nói với bạn về những tình huống em cảm thấy an toàn và không an toàn.

Câu 2: Chia sẻ những việc em cần làm để đảm bảo quyền được an toàn của mình và phản đối mọi sự xâm hại.

2. NHỮNG NGUY CƠ DẪN ĐẾN BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH

Hoạt động khám phá

Câu 1: Quan sát các tình huống từ hình 5 đến hình 8 và cho biết những nguy cơ nào có thể dẫn đến bị xâm hại tình dục. Vì sao?

Câu 2: Từ những tình huống ở hình 5, 6, 7 và 8, hãy nêu những việc làm để phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục.

Luyện tập, vận dụng

Câu 1: Kể những tình huống khác có nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục mà em biết.

Câu 2: Lựa chọn một tình huống, đóng vai thể hiện cách ứng phó trong tình huống có nguy cơ bị xâm hại.

3. NHỮNG NGƯỜI ĐÁNG TIN CẬY

Hoạt động khám phá

Câu 1: Hãy sắp xếp các tình huống từ hình 9 đến hình 12 vào hai cột theo gợi ý

Câu 2: Những thành viên nào trong gia đình, ở trường học là người luôn sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ sự an toàn của em? Trong đó, ai là người mà em có thể chia sẻ về bí mật của mình?

Luyện tập, vận dụng

Câu 1: Nếu ở trong các tình huống từ hình 9 đến hình 12, em có thể chia sẻ với những ai? Vì sao?

Câu 2: Lập danh sách những người đáng tin cậy đối với em theo gợi ý: tên, mối quan hệ với em.

4. THỰC HÀNH ĐƯA RA YÊU CẦU GIÚP ĐỠ KHI GẶP TÌNH HUỐNG KHÔNG AN TOÀN

Hoạt động khám phá

Câu 1: Quan sát tình huống ở hình 13 và cho biết:

- Bạn gái đang gặp phải tình huống gì? Tình huống đó có thể dẫn đến nguy cơ gì?

- Bạn gái đã làm như thế nào để giữ an toàn cho bản thân?

Câu 2: Theo em, bạn gái có thể nhờ sự giúp đỡ của những ai khác nữa?

Luyện tập, vận dụng

Câu 1: Quan sát các tình huống ở hình 14, 15 và thảo luận:

- Các bạn có thể gặp phải nguy cơ nào?

- Nếu em là bạn trong tình huống đó, em sẽ làm gì?

Câu 2: Từ các tình huống trên, thực hành đóng vai đưa ra yêu cầu giúp đỡ khi gặp tình huống không an toàn.

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK khoa học 5 Kết nối tri thức, Giải chi tiết Khoa học 5 sách Kết nối mới, Giải Khoa học 5 bài 26: Phòng tránh bị xâm hại

Bình luận

Giải bài tập những môn khác