Đáp án Ngữ văn 6 Kết nối bài 1: Bắt nạt
Đáp án bài 1: Bắt nạt. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Ngữ văn 6 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 5: BẮT NẠT
Câu 1: Nhân vật "tớ" trong bài thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và bị bắt nạt.
Đáp án chuẩn:
- Bạn bắt nạt: bày tỏ thái độ muốn nhắc nhở rằng bắt nạt là xấu, là hôi.
- Bạn bị bắt nạt: so sánh những bạn bị bắt nạt là những bạn nhút nhát.
Câu 2: Cụm từ "đừng bắt nạt" xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Theo em, việc lặp lại cụm từ này có tác dụng gì?
Đáp án chuẩn:
Cụm từ "bắt nạt" xuất hiện 17 lần trong bài thơ.
=> Nhắc nhở các bạn nhỏ không được bắt nạt kẻ yếu hơn mình.
Câu 3: Bài thơ nói chuyện bắt nạt mà vẫn ẩn chứa ý vị hài hước. Hãy chỉ ra biểu hiện của ý vị hài hước đó?
Đáp án chuẩn:
Nhân vật thử thách những ai bắt nạt người khác đọc bài thơ này và đến gặp mình. Thể hiện thái độ, tính cách mạnh mẽ, muốn giúp đỡ, bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.
Câu 4: Mỗi chúng ta có thể từng bị bắt nạt hoặc từng bắt nạt người khác. Hãy cho biết em đã làm gì khi ở một trong các tình huống trên. Bài thơ có thể khiến em thay đổi cách ứng xử chuyện bắt nạt thế nào.
Đáp án chuẩn:
Bị bắt nạt: Em sẽ nói ngay với bố mẹ, ông bà để người lớn có cách xử lí
Bắt nạt người khác: Em đã được bố mẹ giải thích để không lặp lại tính xấu đó nữa.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận