Đáp án Hoá học 12 kết nối Bài 25: Nguyên tố nhóm IIA
Đáp án Bài 25: Nguyên tố nhóm IIA. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Hóa học 12 Kết nối dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 25. NGUYÊN TỐ NHÓM IIA
MỞ ĐẦU
Trong nhóm IIA, magnesium và calcium là hai nguyên tố phổ biến nhất, đồng thời có vai trò quan trọng với sự sinh trưởng, phát triển của động vật và thực vật. Magnesium có trong chất diệp lục, calcium có trong vỏ và mai các loài giáp xác, trong xương và răng của người và động vật,…
Vậy, đơn chất nhóm IIA có đặc điểm gì nổi bật về tính chất vật lí và tính chất hóa học? Các hợp chất phổ biến của calcium có vai trò như thế nào với đời sống, sản xuất và cơ thể con người?
Đáp án chuẩn:
* Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhóm IA, kim loại nhẹ, khối lượng riêng nhỏ.
* Tính chất hoá học: tác dụng với oxygen, tác dụng với nước.
+ Đá vôi: sản xuất vôi sống, xi măng, vật liệu xây dựng,…
+ Vôi sống: khử chua; sát trùng, tẩy uế; hút ẩm trong công nghiệp;…
+ Vôi, nước vôi: khử chua, làm mềm nước cứng,…
+ Thạch cao: vật liệu xây dựng, phấn biết bảng,…
+ Apatite: sản xuất phân lân (superphosphate, nung chảy,…),…
I. ĐƠN CHẤT NHÓM IIA
Hoạt động nghiên cứu: Một số đại lượng đặc trưng của các nguyên tố nhóm IIA được trình bày trong Bảng 25.1.
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nhận xét xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của nguyên tố nhóm IIA.
2. Dựa vào bán kính nguyên tử, điện tích hạt nhân, dự đoán xu hướng biến đổi tính khử từ Be đến Ba.
3. Dự đoán số oxi hóa đặc trưng của nguyên tử của nguyên tố nhóm IIA. Giải thích.
Đáp án chuẩn:
1. Tăng dần từ Be đến Ba.
2. Be đến Ba tăng dần.
3. +2 vì cấu hình electron có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu hỏi 1: Tại sao trong tự nhiên, các nguyên tố nhóm IIA chỉ tồn tại ở dạng hợp chất?
Đáp án chuẩn:
Vì tính khử mạnh, ở ngoài tự nhiên, tác dụng với H2O, O2,… tạo thành các hợp chất.
Hoạt động nghiên cứu 2: Một số thông số vật lí của kim loại nhóm IIA được trình bày trong Bảng 25.2.
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy của kim loại nhóm IIA với kim loại nhóm IA trong cùng chu kì.
2. Trong nhóm IIA, kim loại nào là kim loại nhẹ?
Đáp án chuẩn:
1. Cao hơn.
2. Đều là kim loại nhẹ, trừ Ba.
Hoạt động nghiên cứu 3: Độ tan trong nước của các hydroxide nhóm IIA ở 20 oC cho trong bảng sau:
Thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu xu hướng biến đổi độ tan của các hydroxide nhóm IIA.
2. Dự đoán xu hướng phản ứng với nước của kim loại nhóm IIA (từ Mg đến Ba) dựa vào độ tan của các hydroxide.
Đáp án chuẩn:
1. Tăng dần từ Mg(OH)2 đến Ba(OH)2
2. Tăng dần.
II. HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI NHÓM IIA
Hoạt động nghiên cứu: Độ tan (g/100 g nước) của các muối sulfate, carbonate và nitrate của kim loại nhóm IIA ở 20 oC cho trong bảng sau:
Thực hiện yêu cầu sau:
Nhận xét về khả năng hòa tan (dễ tan/ít tan/không tan) của các muối của kim loại nhóm IIA.
Đáp án chuẩn:
Muối có , không tan.
Muối có , MgSO4 dễ tan, CaSO4 và SrSO4 ít tan còn BaSO4 không tan.
Muối , dễ tan.
Hoạt động thí nghiệm: So sánh độ tan giữa calcium sulfate và barium sulfate
Chuẩn bị:
Hóa chất: các dung dịch CaCl2 1 M, BaCl2 1 M, CuSO4 1 M.
Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Tiến hành:
- Đặt 2 ống nghiệm vào giá. Thêm khoảng 2 mL dung dịch CaCl2 vào ống nghiệm (1), 2 mL dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm (2).
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch CuSO4 vào mỗi ống nghiệm cho đến khi xuất hiện kết tủa.
Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện yêu cầu sau:
So sánh thời điểm xuất hiện kết tủa ở hai ống nghiệm và giải thích.
Đáp án chuẩn:
Ống BaCl2 vì CaSO4 tan ít trong nước, BaSO4 không tan trong nước.
Câu hỏi 2: Đề xuất cách phân biệt ba dung dịch bão hòa: CaCl2, SrCl2, BaCl2.
Đáp án chuẩn:
Đốt nóng chúng trong ngọn lửa không màu: Ca2+ có màu đỏ cam, Sr2+ có màu đỏ son, Ba2+ màu lục.
Hoạt động nghiên cứu: Muối carbonate của kim loại nhóm IIA là muối của acid yếu, tác dụng được với nhiều acid vô cơ và hữu cơ, giải phóng khí carbon dioxide.
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa CaCO3 với dung dịch HCl, với dung dịch CH3COOH.
2. Đề xuất cách làm sạch cặn đá vôi trong phích nước.
Đáp án chuẩn:
1. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)3Ca + CO2 + H2O
2. Đổ giấm ăn đã đun sôi vào phích ngâm trong khoảng 1 tiếng
CaCO3 + 2CH3COOH → (CH3COO)3Ca + CO2 + H2O
Hoạt động nghiên cứu: Các muối carbonate của kim loại nhóm IIA đều bị phân hủy bởi nhiệt:
MCO3 MO(s) + CO2(g)
Biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình trên được cho trong bảng sau:
Thực hiện các yêu cầu sau:
Dựa vào biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, dự đoán xu hướng biến đổi độ bền nhiệt của các muối carbonate của kim loại nhóm IIA.
Đáp án chuẩn:
Tăng dần từ MgCO3 đến BaCO3.
Hoạt động nghiên cứu: Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt phân các muối nitrate của kim loại nhóm IIA:
M(NO3)2(s) MO(s) + 2NO2(g) + O2(g)
cho trong bảng sau:
Thực hiện yêu cầu sau:
Dựa vào biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, dự đoán xu hướng biến đổi độ bền nhiệt của muối nitrate của kim loại nhóm IIA.
Đáp án chuẩn:
Tăng dần từ Mg(NO3)2 đến Ba(NO3)2.
Hoạt động thí nghiệm: Thí nghiệm: Phân biệt từng ion riêng rẽ Ca2+, Ba2+, trong dung dịch
Chuẩn bị:
Hóa chất: các dung dịch: CaCl2 1 M, BaCl2 1 M, Na2SO4 1 M, Na2CO3 1 M, HCl 2 M.
Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm.
Tiến hành:
1. Nhận biết từng ion riêng rẽ Ca2+, Ba2+,
- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1 mL dung dịch CaCl2 1 M, ống nghiệm (2) khoảng 1 mL dung dịch BaCl2 1 M, ống nghiệm (3) cho khoảng 1 mL Na2SO4 1 M.
- Nhỏ từ từ dung dịch Na2SO4 1 M vào mỗi ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2), nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 1 M vào ống nghiệm (3).
Chú ý: BaCl2 độc, cần tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
2. Ở ống nghiệm (1) và (2), ống nào tạo kết tủa nhanh hơn? Nhiều hơn?
2. Nhận biết ion
- Cho khoảng 1 mL dung dịch Na2CO3 1 M vào ống nghiệm, thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch CaCl2 1 M, lắc đều.
- Thêm tiếp 2 mL dung dịch HCl 2 M vào ống nghiệm, lắc đều.
Quan sát hiện tượng xảy ra và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm.
2. Nêu các hiện tượng xảy ra và giải thích.
Đáp án chuẩn:
1.
+ (1): Na2SO4 + CaCl2 → 2NaCl + CaSO4↓
+ (2) và (3) có chung PTHH: Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓
- (2) kết tủa tạo ra nhanh và nhiều hơn so (1) vì CaSO4 tan trong nước nhiều hơn BaSO4.
Câu hỏi 3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của calcium trong cơ thể người mà em biết.
Đáp án chuẩn:
- Chất khoáng giữ vai trò quan trọng trong cơ thể con người.
- Calcium kết hợp với phospho, làm cho xương và răng chắc khỏe.
- Cần cho quá trình hoạt động của thần kinh cơ, hoạt động của tim, chuyển hoá của tế bào và quá trình đông máu.
III. NƯỚC CỨNG
Câu hỏi 4:
a) Khi đun nóng nước có tính cứng tạm thời, phần lớn các ion Ca2+ và Mg2+ được tách ra khỏi nước ở dạng kết tủa muối carbonate.
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Giải thích sự tạo thành cặn đá vôi trong phích nước, ấm đun nước.
Đáp án chuẩn:
a) Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
b) Nước sinh hoạt có Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Đun nóng, 2 muối trên bị phân huỷ tạo thành cặn.
Câu hỏi 5: Trình bày về tác hại của nước cứng với sản xuất và đời sống.
Đáp án chuẩn:
- Nồi hơi dễ bị đóng cặn gây tốn nhiên liệu.
- Đường ống dẫn nước dễ bị đóng cặn, tắc đường ống.
- Giặt bằng xà phòng sẽ tạo ra muối ít tan bám vào quần áo.
- Nấu bằng nước cứng thì thực phẩm lâu chín, giảm mùi vị.
Hoạt động nghiên cứu: Đề xuất hai cách (không dùng hóa chất và có dùng hóa chất) để làm mềm mẫu nước có tính cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Viết phương trình hóa học để minh họa.
Đáp án chuẩn:
- Đun sôi.
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O
- Dùng NaOH.
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + 2NaHCO3
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → MgCO3 + 2NaHCO3
Hoạt động nghiên cứu: Đề xuất hai hóa chất có thể dùng để làm mềm mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu chứa CaCl2 và MgSO4. Giải thích.
Đáp án chuẩn:
- Cách 1: Dùng Na2CO3. Vì khi tác dụng với CaCl2 và MgSO4 tạo ra 2 kết tủa CaCO3 và MgCO3 làm loại bỏ các ion Mg2+ và Ca2+ trong dung dịch
- Cách 2: Dùng NaOH. Vì khi tác dụng với CaCl2 và MgSO4 làm loại bỏ các ion Mg2+ và Ca2+ trong dung dịch.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 12 KNTT
5 phút giải toán 12 KNTT
5 phút soạn bài văn 12 KNTT
Văn mẫu 12 KNTT
5 phút giải vật lí 12 KNTT
5 phút giải hoá học 12 KNTT
5 phút giải sinh học 12 KNTT
5 phút giải KTPL 12 KNTT
5 phút giải lịch sử 12 KNTT
5 phút giải địa lí 12 KNTT
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 KNTT
5 phút giải CN điện - điện tử 12 KNTT
5 phút giải THUD12 KNTT
5 phút giải KHMT12 KNTT
5 phút giải HĐTN 12 KNTT
5 phút giải ANQP 12 KNTT
Môn học lớp 12 CTST
5 phút giải toán 12 CTST
5 phút soạn bài văn 12 CTST
Văn mẫu 12 CTST
5 phút giải vật lí 12 CTST
5 phút giải hoá học 12 CTST
5 phút giải sinh học 12 CTST
5 phút giải KTPL 12 CTST
5 phút giải lịch sử 12 CTST
5 phút giải địa lí 12 CTST
5 phút giải THUD 12 CTST
5 phút giải KHMT 12 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 12 bản 2 CTST
Môn học lớp 12 cánh diều
5 phút giải toán 12 CD
5 phút soạn bài văn 12 CD
Văn mẫu 12 CD
5 phút giải vật lí 12 CD
5 phút giải hoá học 12 CD
5 phút giải sinh học 12 CD
5 phút giải KTPL 12 CD
5 phút giải lịch sử 12 CD
5 phút giải địa lí 12 CD
5 phút giải CN lâm nghiệp 12 CD
5 phút giải CN điện - điện tử 12 CD
5 phút giải THUD 12 CD
5 phút giải KHMT 12 CD
5 phút giải HĐTN 12 CD
5 phút giải ANQP 12 CD
Giải chuyên đề học tập lớp 12 kết nối tri thức
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Toán 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Vật lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Hóa học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Sinh học 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Địa lí 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối tri thức
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 12 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Hóa học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Sinh học 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Địa lí 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 12 cánh diều
Giải chuyên đề Ngữ văn 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Toán 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Vật lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Sinh học 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Lịch sử 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Địa lí 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Tin học ứng dụng 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Điện - điện tử Cánh diều
Giải chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp thủy sản Cánh diều
Bình luận