Đáp án Hóa học 10 Kết nối bài 18 Ôn tập chương 5.

Đáp án bài 18 Ôn tập chương 5.. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Hóa học 10 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC

Hoàn thành các nội dung còn thiếu sau đây:

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Đáp án chuẩn:

(1) thu; (2) toả; (3) BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5; (4) BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

II. LUYỆN TẬP

Câu 1: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosohorus (P):

            P (s, đỏ) → P (s, trắng)              BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5= 17,6 kJ

Điều này chứng tỏ phản ứng:

A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.      B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.

C. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng.      D. tỏa nhiệt, P trắng bên hơn P đỏ.

Đáp án chuẩn:

A.

Câu 2: Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

CO(g) + 12O2(g) → CO2(g)                BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5= -283,0 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5 = -393,5 kJ/mol.

Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là

A. -110,5 kJ.         B. +110,5 kJ.          C. -141,5 kJ.         D. -221,0 kJ.

Đáp án chuẩn:

A.

Câu 3: Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hóa 1 mol glucose tạo thành CO2(g) và H2O(l) tỏa ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ.

Một người bệnh được truyền một chai chứa 500mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là

A. +397,09 kJ.          B. -397,09 kJ.           C. +416,02 kJ.          D. -416,02 kJ.

Đáp án chuẩn:

A.

Câu 4: Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(h) có giá trị là

A. +103 kJ.             B. -103 kJ.            C. +80 kJ.               D. -80 kJ.

Đáp án chuẩn:

A.

Câu 5: Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane:

CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 3H2O(l)                    BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5= -890,3 kJ

Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là -393,5 và -285,8 kJ/mol.

Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane.

Đáp án chuẩn:

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

=> BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Câu 6: So sánh nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kh cồn (C2H5OH) và 1 kg tristearin (C57H110O6, có trong mỡ lợn). Cho biết:

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Đáp án chuẩn:

Vì BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5 nên mỡ cháy toả nhiều nhiệt hơn.

Câu 7: Biết CH3COCH3 có công thức cấu tạo:

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Từ số liệu năng lượng liên kết ở Bảng 12.2, hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy acetone (CH3COCH3):

CH3COCH3(g) + 4O2(g) → 3CO2(g) + 3H2O(g)

Đáp án chuẩn:

BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5

Câu 8: Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ số mol 1:2. Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên điều kiện tiêu chuẩn.

Cho biết:

C3H8 (g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(l)                BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5= -2 220 kJ

C4H10 (g) + BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5O2(g) → 4CO2(g) + 5H2O(l)             BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5= -2 874 kJ

Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là 80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?

Đáp án chuẩn:

Gọi số mol C3H8 là a, số mol C4H10 là 2a. 

Ta có: 44a + 58x2a = 12x1000 => a = 75 mol

Q = 597600 kJ => t BÀI 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 5 ngày.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác