Đáp án Hóa học 10 Kết nối bài 16 Ôn tập chương 4
Đáp án bài 16 Ôn tập chương 4. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Hóa học 10 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
BÀI 16: ÔN TẬP CHƯƠNG 4
I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
Hoàn thành các nội dung còn thiếu sau đây:
Đáp án chuẩn:
(1) nhường; (2) nhận; (3) chất khử; (4) chất oxi hóa; (5) bằng
II. LUYỆN TẬP
Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất
A. nhận electron B. nhường proton
C. nhường electron D. nhận proton.
Đáp án chuẩn:
A.
Câu 2: Trong phản ứng hóa học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã:
A. nhường 2 electron B. nhận 2 electron
C. nhường 1 electron D. nhận 1 electron.
Đáp án chuẩn:
A.
Câu 3: Trong phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2, chất oxi hóa là:
A. H2O B. NaOH C. Na D. H2
Đáp án chuẩn:
A.
Câu 4: Cho nước Cl2 vào dung dịch NaBr xảy ra phản ứng hóa học:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Trong phản ứng hóa học trên xảy ra quá trình oxi hóa chất nào?
A. NaCl B. Br2 C. Cl2 D. NaBr.
Đáp án chuẩn:
D.
Câu 5: Xét các phản ứng hoá học xảy ra trong các quá trình sau:
a) Luyện gang từ quặng hematite đỏ:
Fe2O3 + CO FeO + CO2 FeO + CO Fe + CO2
b) Luyện zinc (kẽm) từ quặng blend:
ZnS + O2 ZnO + SO2 ZnO + C Zn + CO
c) Sản xuất xút, chlorine từ dung dịch muối ăn:
NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2
d) Đốt chát ethanol có trong xăng E5:
C2H5OH + O2 CO2 + H2O
Hãy chỉ ra các phản ứng oxi hoá – khử, lập phương trình hoá học của các phản ứng đó theo phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử
Đáp án chuẩn:
a) Chất oxi hoá: Fe2O3, FeO; chất khử: CO
2Fe+3 + 2e → 2Fe+2 C+2 → C+4 + 2e
PTHH: Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
Fe+2 + 2e → Fe C+2 → C+4 + 2e
PTHH: FeO + CO Fe + CO2
b) Chất oxi hoá: O2, ZnO; chất khử: O2, C
S-2 → S+4 + 6e O2 + 4e → 2O-2
PTHH: 2ZnS + 3O2 2ZnO + 2SO2
Zn+2 + 2e → Zn C → C+2 + 2e
PTHH: ZnO + CO Zn + CO2
c) Chất oxi hoá: H2O; chất khử: NaCl
2H+1 + 2e → H2 2Cl-1 → Cl2 + 2e
PTHH: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
d) Chất oxi hoá: O2; chất khử: C2H5OH
O2 + 4e → 2O-2 2C-2 → 2C+4 + 12e
PTHH: C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
Câu 6: Xét phản ứng trong giai đoạn đầu của quá trình Ostwald:
NH3 + O2 → NO + H2O
Trong công nghiệp, cần trộn 1 thể tích khí ammonia với bao nhiêu thể tích không khí để thực hiện phản ứng trên? Biết không khí chứa 21% thể tích oxygen và các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Đáp án chuẩn:
PTHH: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
1V → 1,25V
Vkk =
Câu 7: Copper(II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thước Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp)…
Trong công nghiêp, copper(II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch dusulfuric acid loãng và sục không khí:
Cu + O2 + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)
a) Lập phương trính hóa học của phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử.
b) Copper(II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng:
Cu + H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + H2O (2)
Trong hai cách trên, cách nào sử dựng ít sulfuric acid hơn, cách nào ít gây ô nhiễm môi trường hơn ?
Đáp án chuẩn:
a) Chất khử: Cu, chất oxi hoá: O2
2x|Cu → Cu+2 + 2e
O2 + 4e → 2O-2
PTHH: 2Cu + O2 + 2H2SO4 → 2CuSO4 + 2H2O (1)
b) Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
=> Dùng cách 1.
Bình luận