Đáp án HĐTN 4 Chân trời bản 2 chủ đề 7 tuần 26

Đáp án chủ đề 7 tuần 26. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học HĐTN 4 bản 2 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHỦ ĐỀ 7:  RÈN LUYỆN TƯ DUY KHOA HỌC VÀ TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

TUẦN 26

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Đố vui khoa học

Câu 1: Tham gia trò chơi đố vui về cuộc sống quanh em.

Đáp án chuẩn:

1. Cong cong như thể cây cung

Tam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?

Đáp án: Cầu vồng

2. Hằng hà sa số

Khi có khi không?

Đáp án: Ngôi sao

Câu 2: Nghe nhận xét và tuyên dương.

Đáp án chuẩn:

Học sinh nghe nhận xét và tuyên dương những bạn có câu trả lời đúng.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

Hình thành thói quen tư duy khoa học

Hoạt động 1. Tham gia trò chơi đố vui về sự vât, hiện tượng

Câu 1: Lớp chia làm hai đội chơi, mỗi đội chuẩn bị sẵn các câu đố về sự vật, hiện tượng xung quanh ta.

Đáp án chuẩn:

 Học sinh tự chia đội để tham gia trò chơi. 

Ví dụ: 

Cong cong như thể cây cung

Tam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?

Đáp án: Cầu vồng

Câu 2: Mỗi đội lần lượt đưa ra câu đố để đội kia trả lời 

Đáp án chuẩn:

  1. Không ai chọc mà đui? 

Đáp án: Buổi tối

  1. Không sơn mà đỏ? 

Đáp án:  Mặt trời

  1. Vừa bằng cái nong, cả làng đong chả hết? 

Đáp án : Cái giếng

Câu 3: Chia sẻ về cách để em tư duy trả lời câu hỏi. 

Đáp án chuẩn:

Dựa vào các sự vật, hiện tượng thực tế mà mình quan sát được và sự suy luận.

Hoạt động 2. Thể hiện tư duy khoa học của em.

Câu 1: Đặt những câu hỏi cho sự vật, hiện tượng xung quanh mà em quan sát được. 

Đáp án chuẩn:

- Câu hỏi về mưa:

  • Mùa nào có mưa kèm sấm chớp. 
  • Lợi ích, hậu quả của mưa là gì?

Câu 2: Lập sơ đồ tư duy về mối liên hệ, quan hệ giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng cho câu Đáp án chuẩn mà em đưa ra. 

CHỦ ĐỀ 7:  RÈN LUYỆN TƯ DUY KHOA HỌC VÀ TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤTUẦN 26SINH HOẠT DƯỚI CỜĐố vui khoa họcCâu 1: Tham gia trò chơi đố vui về cuộc sống quanh em.Đáp án chuẩn:1. Cong cong như thể cây cungTam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?Đáp án: Cầu vồng2. Hằng hà sa sốKhi có khi không?Đáp án: Ngôi saoCâu 2: Nghe nhận xét và tuyên dương.Đáp án chuẩn:Học sinh nghe nhận xét và tuyên dương những bạn có câu trả lời đúng.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀHình thành thói quen tư duy khoa họcHoạt động 1. Tham gia trò chơi đố vui về sự vât, hiện tượngCâu 1: Lớp chia làm hai đội chơi, mỗi đội chuẩn bị sẵn các câu đố về sự vật, hiện tượng xung quanh ta.Đáp án chuẩn: Học sinh tự chia đội để tham gia trò chơi. Ví dụ: Cong cong như thể cây cungTam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?Đáp án: Cầu vồngCâu 2: Mỗi đội lần lượt đưa ra câu đố để đội kia trả lời . Đáp án chuẩn:Không ai chọc mà đui? Đáp án: Buổi tốiKhông sơn mà đỏ? Đáp án:  Mặt trờiVừa bằng cái nong, cả làng đong chả hết? Đáp án : Cái giếngCâu 3: Chia sẻ về cách để em tư duy trả lời câu hỏi. Đáp án chuẩn:Dựa vào các sự vật, hiện tượng thực tế mà mình quan sát được và sự suy luận.Hoạt động 2. Thể hiện tư duy khoa học của em.Câu 1: Đặt những câu hỏi cho sự vật, hiện tượng xung quanh mà em quan sát được. Đáp án chuẩn:- Câu hỏi về mưa:Mùa nào có mưa kèm sấm chớp. Lợi ích, hậu quả của mưa là gì?Câu 2: Lập sơ đồ tư duy về mối liên hệ, quan hệ giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng cho câu Đáp án chuẩn mà em đưa ra. Đáp án chuẩn:Câu 3: Chia sẻ sơ đồ tư duy. Đáp án chuẩn:Học sinh chia sẻ sơ đồ tư duy SINH HOẠT LỚPTrò chơi  Nếu...thì...

Đáp án chuẩn:

CHỦ ĐỀ 7:  RÈN LUYỆN TƯ DUY KHOA HỌC VÀ TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤTUẦN 26SINH HOẠT DƯỚI CỜĐố vui khoa họcCâu 1: Tham gia trò chơi đố vui về cuộc sống quanh em.Đáp án chuẩn:1. Cong cong như thể cây cungTam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?Đáp án: Cầu vồng2. Hằng hà sa sốKhi có khi không?Đáp án: Ngôi saoCâu 2: Nghe nhận xét và tuyên dương.Đáp án chuẩn:Học sinh nghe nhận xét và tuyên dương những bạn có câu trả lời đúng.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀHình thành thói quen tư duy khoa họcHoạt động 1. Tham gia trò chơi đố vui về sự vât, hiện tượngCâu 1: Lớp chia làm hai đội chơi, mỗi đội chuẩn bị sẵn các câu đố về sự vật, hiện tượng xung quanh ta.Đáp án chuẩn: Học sinh tự chia đội để tham gia trò chơi. Ví dụ: Cong cong như thể cây cungTam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?Đáp án: Cầu vồngCâu 2: Mỗi đội lần lượt đưa ra câu đố để đội kia trả lời . Đáp án chuẩn:Không ai chọc mà đui? Đáp án: Buổi tốiKhông sơn mà đỏ? Đáp án:  Mặt trờiVừa bằng cái nong, cả làng đong chả hết? Đáp án : Cái giếngCâu 3: Chia sẻ về cách để em tư duy trả lời câu hỏi. Đáp án chuẩn:Dựa vào các sự vật, hiện tượng thực tế mà mình quan sát được và sự suy luận.Hoạt động 2. Thể hiện tư duy khoa học của em.Câu 1: Đặt những câu hỏi cho sự vật, hiện tượng xung quanh mà em quan sát được. Đáp án chuẩn:- Câu hỏi về mưa:Mùa nào có mưa kèm sấm chớp. Lợi ích, hậu quả của mưa là gì?Câu 2: Lập sơ đồ tư duy về mối liên hệ, quan hệ giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng cho câu Đáp án chuẩn mà em đưa ra. Đáp án chuẩn:Câu 3: Chia sẻ sơ đồ tư duy. Đáp án chuẩn:Học sinh chia sẻ sơ đồ tư duy SINH HOẠT LỚPTrò chơi  Nếu...thì...

Câu 3: Chia sẻ sơ đồ tư duy. 

Đáp án chuẩn:

Học sinh chia sẻ sơ đồ tư duy 

SINH HOẠT LỚP

Trò chơi "Nếu...thì..." về quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.

Câu 1: Nghe phổ biến cách chơi.

- Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm viết các mệnh đề 'Nêu....' một nhóm viết các mệnh đề “thì ..." rồi cho vào hộp của nhóm mình.

- Người chơi bốc ngẫu nhiên mảnh giấu từ hộp "Nếu ...” và “thì ...", ghép lại thành câu.

Đáp án chuẩn:

Học sinh chú ý lắng nghe luật chơi

Câu 2: Tham gia trò chơi

Đáp án chuẩn:

- Mệnh đề "Nếu":

1. Nếu trời nắng

2. Nếu trời mưa

3. Nếu không làm bài tập 

- Mệnh đề "thì"

1. Thì người nông dân đưa thóc ra phơi

2. Thì người nông dân đem thóc đi cất

3. Thì em sẽ không hiểu bài

Câu 3: Chia sẻ điều em học được sau khi chơi. 

Đáp án chuẩn:

Em thấy một mệnh đề "Nếu..." có thể ghép được với nhiều mệnh đề "thì..." nhưng vẫn đảm bảo là câu có nghĩa chỉ câu điều kiện kết quả của một sự vật, hiện tượng.

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM

Câu hỏi: Tự đánh giá mức độ thực hiện những việc em đã làm qua bảng sau.


CHỦ ĐỀ 7:  RÈN LUYỆN TƯ DUY KHOA HỌC VÀ TỰ LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤTUẦN 26SINH HOẠT DƯỚI CỜĐố vui khoa họcCâu 1: Tham gia trò chơi đố vui về cuộc sống quanh em.Đáp án chuẩn:1. Cong cong như thể cây cungTam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?Đáp án: Cầu vồng2. Hằng hà sa sốKhi có khi không?Đáp án: Ngôi saoCâu 2: Nghe nhận xét và tuyên dương.Đáp án chuẩn:Học sinh nghe nhận xét và tuyên dương những bạn có câu trả lời đúng.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀHình thành thói quen tư duy khoa họcHoạt động 1. Tham gia trò chơi đố vui về sự vât, hiện tượngCâu 1: Lớp chia làm hai đội chơi, mỗi đội chuẩn bị sẵn các câu đố về sự vật, hiện tượng xung quanh ta.Đáp án chuẩn: Học sinh tự chia đội để tham gia trò chơi. Ví dụ: Cong cong như thể cây cungTam màu, ngũ sắc lung linh lạ thường?Đáp án: Cầu vồngCâu 2: Mỗi đội lần lượt đưa ra câu đố để đội kia trả lời . Đáp án chuẩn:Không ai chọc mà đui? Đáp án: Buổi tốiKhông sơn mà đỏ? Đáp án:  Mặt trờiVừa bằng cái nong, cả làng đong chả hết? Đáp án : Cái giếngCâu 3: Chia sẻ về cách để em tư duy trả lời câu hỏi. Đáp án chuẩn:Dựa vào các sự vật, hiện tượng thực tế mà mình quan sát được và sự suy luận.Hoạt động 2. Thể hiện tư duy khoa học của em.Câu 1: Đặt những câu hỏi cho sự vật, hiện tượng xung quanh mà em quan sát được. Đáp án chuẩn:- Câu hỏi về mưa:Mùa nào có mưa kèm sấm chớp. Lợi ích, hậu quả của mưa là gì?Câu 2: Lập sơ đồ tư duy về mối liên hệ, quan hệ giữa các yếu tố của sự vật, hiện tượng cho câu Đáp án chuẩn mà em đưa ra. Đáp án chuẩn:Câu 3: Chia sẻ sơ đồ tư duy. Đáp án chuẩn:Học sinh chia sẻ sơ đồ tư duy SINH HOẠT LỚPTrò chơi  Nếu...thì...

Đáp án chuẩn:

Học sinh tự đánh giá dựa vào gợi ý ở bảng. 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác