Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 6: Muối của rừng

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 6: Muối của rừng. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Nêu một số hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Huy Thiệp?

Câu 2: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Muối của rừng?

Câu 3: Trong truyện ngắn Muối của rừng truyện được kể theo kết cấu nào?

Câu 4: Em xác định tình huống truyện của truyện ngắn Muối của rừng?

Câu 5: Tìm những chi tiết cho biết hành động của đàn khỉ từ khi ông Diểu bắn hạ khỉ bố trong bài Muối của rừng?

2. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Trong bài Muối của rừng, vì sao ông Diểu sợ hãi “kinh hoàng” đến mức phải chạy trốn?

Câu 2: Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Muối của rừng có gì đặc biệt. Hãy chỉ ra điểm đặc biệt đó?

Câu 3: Theo em, truyện ngắn "Muối của rừng" hấp dẫn bởi nội dung câu chuyện hay cách kể chuyện? Vì sao?

Câu 4: Cách phản ứng của bầy khỉ trong truyện Muối của rừng cho thấy điểm gì đặc biệt trong mối quan hệ giữa các thành viên của gia đình khỉ? Sự thay đổi thái độ đối với bầy khỉ thể hiện nét tính cách nào của nhân vật ông Diểu?

Câu 5: Ông Diểu luôn khao khát chuyến đi săn này và tự tin về những tri thức về của ông về khu rừng. Vậy tại sao ông quyết định cứu con khỉ đực?

3. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Phân tích không gian và thời gian của cuộc đi săn của ông Diểu trong truyện Muối của rừng?

Câu 2: Trong truyện Muối của rừng, em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Diểu trong cuộc đi săn?

Câu 3: Em hãy phân tích hình ảnh “ông Diểu trần truồng đi về trong cơn mưa xuân” trong truyện ngắn Muối của rừng? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì?

4. VẬN DỤNG CAO (02 CÂU)

Câu 1: Theo bạn, cách quan sát và thể hiện mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên trong hai truyện ngắn Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp, 1986), Chiều sương (Bùi Hiển, 1941) có những điểm tương đồng, khác biệt nào? Từ thời điểm sáng tác, bối cảnh văn hóa - xã hội của mỗi truyện, hãy lí giải sự tương đồng và khác biệt ấy?

Câu 2: Thông điệp rút ra sau khi đọc truyện ngắn Muối của rừng là gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 6 Muối của rừng, Bài tập Ôn tập NV11 chân trời sáng tạo bài 6 Muối của rừng, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 6 Muối của rừng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác