Slide bài giảng Tự nhiên xã hội 3 Kết nối bài 28 Bề mặt Trái Đất

Slide điện tử bài 28 Bề mặt Trái Đất. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Tự nhiên xã hội 3 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 28. BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (3 TIẾT)

TIẾT 1

A. KHỞI ĐỘNG

GV chiếu cho HS xem video giới thiệu về quang cảnh thiên nhiên Việt Nam…

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

  • Nêu tên các châu lực và đại dương trên quả địa cầu.

  • Vị trí Việt Nam trên quả địa cầu

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Nêu tên các châu lực và đại dương trên quả địa cầu. 

Dựa vào màu sắc, xác định lục đia và đại dương. So sánh diện tích của hai phần này.

Sản phẩm dự kiến :

So sánh diện tích hai phần: đại dương chiếm ¾ diện tích bề mặt Trái Đất. 

Hoạt động 2: Vị trí Việt Nam trên quả địa cầu 

Chỉ và đọc tên 6 châu lục và 4 đại dương. Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ ?

Sản phẩm dự kiến :

+ 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực. 

+ 4 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Việt Nam nằm ở châu lục nào? Châu Á tiếp giáp với đại dương nào?

Sản phẩm dự kiến :

+ Sự tiếp giáp giữa các châu lục và các đai dương:

BÀI 28. BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (3 TIẾT)TIẾT 1A. KHỞI ĐỘNG- GV chiếu cho HS xem video giới thiệu về quang cảnh thiên nhiên Việt Nam…NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:Nêu tên các châu lực và đại dương trên quả địa cầu.Vị trí Việt Nam trên quả địa cầuB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Nêu tên các châu lực và đại dương trên quả địa cầu. Dựa vào màu sắc, xác định lục đia và đại dương. So sánh diện tích của hai phần này.Sản phẩm dự kiến :So sánh diện tích hai phần: đại dương chiếm ¾ diện tích bề mặt Trái Đất. Hoạt động 2: Vị trí Việt Nam trên quả địa cầu Chỉ và đọc tên 6 châu lục và 4 đại dương. Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ ?Sản phẩm dự kiến :+ 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực. + 4 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHViệt Nam nằm ở châu lục nào? Châu Á tiếp giáp với đại dương nào?Sản phẩm dự kiến :+ Sự tiếp giáp giữa các châu lục và các đai dương:+ Việt Nam nằm ở châu Á, tiếp giáp với các dại dương là Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.TIẾT 2A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Xác định các dạng địa hìnhGV tổ chức cho HS các nhóm bàn thi tìm và chỉ các dạng địa hình: núi, đồi, cao nguyên, sông, hồ, biển.Hoạt động 2: Mô tả các dạng địa hìnhGV yêu cầu HS mô tả các dạng địa hình: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng dựa vào các thẻ từ cho gợi ý: cao, dốc, tương đối tròn,…B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHQuy ước: độ cao so với mực nước biển: từ 0 đến 200 m là đồng bằng, từ 200 m đến 500 m là đồi, trên 500 m là núi.TIẾT 3

+ Việt Nam nằm ở châu Á, tiếp giáp với các dại dương là Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

TIẾT 2

A. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Xác định các dạng địa hình

GV tổ chức cho HS các nhóm bàn thi tìm và chỉ các dạng địa hình: núi, đồi, cao nguyên, sông, hồ, biển.

Hoạt động 2: Mô tả các dạng địa hình

GV yêu cầu HS mô tả các dạng địa hình: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng dựa vào các thẻ từ cho gợi ý: cao, dốc, tương đối tròn,…

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Quy ước: độ cao so với mực nước biển: từ 0 đến 200 m là đồng bằng, từ 200 m đến 500 m là đồi, trên 500 m là núi.

TIẾT 3

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi ?

Sản phẩm dự kiến :

+ Hình 5: hồ (hồ Hoàn Kiếm)

+ Hình 6: sông

+ Hình 7: núi

+ Hình 8: cao nguyên

+ Hình 9: đồi

+ Hình 10: đồng bằng

+ Hình 11: biển

B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động 1: Kể tên và giới thiệu các dạng địa hình. 

Kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng, sông, hồ, biển mà các em biết.

Sản phẩm dự kiến :

HS suy nghĩ tự trả lời.

Hoạt động 2: Mô tả các dạng địa hình nơi em ở

GV yêu cầu HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi: Nơi HS đang sống là đồi, núi, cao nguyên hay đồng bằng và mô tả đôi nét về địa hình nơi đó. 

* TỔNG KẾT

- GV cho HS quan sát tranh chốt và hỏi:

+ Tranh vẽ ai?

+ Đang làm gì?

+ Các em có thể làm được giống Minh không?

Sản phẩm dự kiến :

+ Tranh vẽ Minh và bố

+ Minh đang vẽ cảnh địa hình quê hương và khoe bố.