Slide bài giảng Tự nhiên xã hội 3 Kết nối bài 20 Cơ quan tuần hoàn
Slide điện tử bài 20 Cơ quan tuần hoàn. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Tự nhiên xã hội 3 Kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 20. CƠ QUAN TUẦN HOÀN (2 TIẾT)
TIẾT 1
A. KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi gợi mở trong SGK và thảo luận trả lời: Hãy đăt bàn tay lên ngực hoặc lên cổ và ấn nhẹ, em cảm nhận thấy gì?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Chức năng của từng bộ phận của cơ qua tuần hoàn.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
Nội dung ghi nhớ:
Cơ quan tuần hoàn gồm tim và cá mạch máu. Các mạch máu tạo thành hệ mạch kín trong cơ thể người bao gồm: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Máu lưu thông trong các mạch màu là một chất lòng màu đó.
Hoạt động 2: Chức năng của từng bộ phận của cơ qua tuần hoàn.
Nếu tim ngừng đập, cơ thể sẽ như thế nào?
Nội dung ghi nhớ:
Nếu tim ngừng đập dẫn đến mất tri giác, ngừng thở và chết.
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- GV chia nhóm, phát các thẻ từ hoăc treo tranh câm của cơ quan tuần hoàn lên bảng và yêu cầu từng HS trong nhóm thực hiện ghép các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào bộ tranh.
B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động 1: Tìm nhịp đập của mạch
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Em tập làm bác sĩ”.
Hoạt động 2: Tìm và đếm nhịp đập của tim
Tại sao khi vận động số nhịp đập của tim lại tăng cao hơn?
Nội dung ghi nhớ:
Khi vận động, số nhịp đập của tim tăng lên vì để cung cấp lượng oxy lớn hơn giúp an toàn, cân đối cho cơ thể.
* TỔNG KẾT
Viết các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào (...) cho phù hợp và nói về chức năng của cơ quan tuần hoàn
Nội dung ghi nhớ:
Tim
Các mạch máu
Mao mạch phổi
Tim
Tĩnh mạch
Động mạch
Mao mạch các cơ qua: nối động mạch với tĩnh mạch.