Slide bài giảng tự nhiên xã hội 3 cánh diều bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời

Slide điện tử bài 23: Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Tự nhiên xã hội 3 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 23: TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV đặt câu hỏi dẵn dắt vào bài: Vì sao trên Trái Đất có ngày và đêm? 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

  • Tìm hiểu hệ Mặt Trời và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời 
  • Tìm hiểu về chiều chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
  • Thực hành tìm hiểu chuyển động của Trái Đất quanh mình nó
  • Thực hành tìm hiểu vì sao có ngày và đêm  
  • Tìm hiểu chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
  • Luyện tập 
  • Vận dụng 

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ Mặt Trời và vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời 

=> Trái Đất  là một trong tám hành tinh chuyển động xung quanh Mặt trời. Từ Mặt trời ra xa dần. Trái Đất là hành tinh thứ ba.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiều chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát, chỉ và nói với bạn chiều chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời trên sơ đồ. 

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

=> Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một đường gần tròn. Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một năm.

+ Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo những đường gần tròn. Trên sơ đồ, khi nhìn từ trên xuống, các hành tinh chuyển động ngược chiều kim đồng hồ.  Thời gian chuyển động một vòng quanh Mặt Trời của các hành tinh khác nhau là khác nhau.

Hành tinh

Thời gian chuyển động một vòng quanh Mặt Trời

Thủy Tinh

88 ngày

Kim Tinh 

225 ngày

Trái Đất 

1 năm (khoảng 365 ngày)

Hỏa Tinh 

Gần 2 năm

Hải Vương Tinh

165 ngày.

Hoạt động 3: Thực hành tìm hiểu chuyển động của Trái Đất quanh mình nó

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình, chỉ và nói về chuyển động của Trái Đất quanh mình nó. 

- GV yều cầu HS trả lời câu hỏi và trao đổi với bạn: Nếu nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất chuyển động quanh mình nó cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? 

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp báo cáo kết quả trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. 

Hoạt động 4: Thực hành tìm hiểu vì sao có ngày và đêm  

=> Trái Đất vừa chuyển động quanh Mặt Trời, vừa chuyển động quanh mình nó. Tại một nơi trên Trái Đất, khoảng thời gian được Mặt Trời chiều sáng là ngày, khoảng thời gian không được chiếu sáng là đêm. Ngày và đêm kế tiếp nhau tiếp tục.

Hoạt động 5: Tìm hiểu chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất

=> Mặt Trăng không tự phát sáng, Mặt Trăng sáng là do Mặt Trăng phản chiếu ánh sáng của Mặt Trời. Chỉ có thể nhìn thấy một mặt của Mặt Trăng từ Trái Đất.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Câu 1: Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do?

A. Trái Đất tự quay quanh trục.

B. Trục Trái Đất nghiêng.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Câu 2: Trong Hệ Mặt Trời, từ Mặt Trời trở ra ngoài, Trái Đất nằm ở vị trí thứ

A. nhất.  

B. nhì.

c. ba.     

D. tư.

Câu 3: Theo cách tính giờ múi, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó co hai ngày lịch khác nhau, nên phải chọn một đối tượng làm mốc để đôi ngày.

Đối tượng đó là

A. bán cầu Đông.

B. kinh tuyến 180 độ     

C. kinh tuyên 0 độ.            

D. bán cầu Tây.

Câu 4: Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau . Nguyên nhân là?

A. Trái Đất tự quay quanh trục.

B. trục Trái Đất nghiêng.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Câu 5: Thiên thể nào sau đây hiện nay không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời?

A. Thiên Vưong tinh.            

B. Diêm Vương tinh,

C. Thổ tinh.         

D. Kim tinh.

Nội dung ghi nhớ:

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: B