Slide bài giảng toán 7 kết nối bài tập cuối chương IX (1 tiết)
Slide điện tử bài tập cuối chương IX (1 tiết). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 7 kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX
Bài tập 9.36: Cho tam giác ABC có là một góc tù. Lấy điểm
D nằm giữa A và B; lấy điểm E nằm giữa A và C (H.9.51).
Chứng minh DE <BC.
Trả lời rút gọn:
Vì là góc tù nên
,
là các góc nhọn
=> là góc tù.
=>DC >DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác DEC). (1)
Xét tam giác ADC có:
là góc tù nên
,
là các góc nhọn
=> là góc tù.
=>BC >DC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác BDC) (2)
- Từ (1) và (2) suy ra: BC > DE
Bài tập 9.37: Cho tam giác ABC (AB > AC). Trên đường thẳng chứa cạnh BC, lấy điểm D và điểm E sao cho B nằm giữa D và C, C nằm giữa B và E, BD = BA, CE = CA (H.9.52).
a) So sánh ADE và AED.
b) So sánh các đoạn thẳng AD và AE.
Trả lời rút gọn:
a)AB > AC => <
( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC)
+
= 180° =>
= 180°-
+
= 180° =>
= 180°-
=> 180°- < 180°-
=> <
Tam giác ABD cân tại B (BD= BA) => = 180°- 2
Tam giác ACE cân tại C ( CE= CA) => = 180°- 2
=> 180°- 2 > 180°- 2
=> <
b) Xét tam giác ADE ta có : <
=> AD > AE
Bài tập 9.38:. Gọi Al và AM lần lượt là đường cao và đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
Chứng minh rằng:
a) AI < (AB + AC);
b) AM < (AB + AC).
Trả lời rút gọn:
a) AI là đường cao từ A xuống đoạn thẳng BC=> AI là khoảng cách từ A đến BC => AI ngắn nhất
=> AI < AB và AI < AC
Cộng 2 vế với nhau ta có : 2 AI < AB + AC
=> AI < (AB + AC)
b) Lấy D sao cho M là trung điểm của AD
Xét ∆ ABM và ∆ DCM có
AM = DM ( M là trung điểm của AD)
BM=CM ( M là trung điểm của BC)
=
( 2 góc đối đỉnh)
=> ∆ ABM = ∆ DCM
=>AB = CD
Xét ∆ ADC ta có: AD < AC + CD
=> 2AM < AC + AB
=> AM < (AB + AC)
Bài tập 9.39: Cho tam giác ABC có đường phân giác AD, D nằm trên BC sao cho BD = 2DC. Trên đường thẳng AC, lấy điểm E sao cho C là trung điểm của AE (H.9.53). Chứng minh rằng tam giác ABE cân tại A.
Gợi ý. D là trọng tâm của tam giác ABE; tam giác này có đường phân giác AD đồng thời là đường trung tuyến.
Trả lời rút gọn:
C là trung điểm của AE => BC là trung tuyến của tam giác ABE (1)
D thuộc BC, BD= 2DC
=> BC= BD + DC = 2DC + DC = 3DC => DC = BC (2)
Từ (1) và (2)=> D là trọng tâm của tam giác ABE
=> AD là đường trung tuyến ứng với BE
mà AD là đường phân giác của hay
thuộc tam giác ABE
=> Tam giác ABE cân tại A