Slide bài giảng toán 7 kết nối bài Luyện tập trang 100 (2 tiết)

Slide điện tử bài Luyện tập trang 100 (2 tiết). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 7 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

LUYỆN TẬP

Bài 10.17: Viết tên đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác ở hình 10.40

Trả lời rút gọn:

+ 8 đỉnh : M, N, P, Q, M', N', P', Q'.

+ 12 cạnh : MN, MQ, NP, PQ, M'N', M'Q', N'P', P'Q', MM', NN', PP', QQ'.

+ 4 mặt bên : MNN'M', NPP'N', PQQ'P', MQQ'M'.

+ 2 mặt đáy : MNPQ, M'NP'Q'.

Bài 10.18: 10.18. Một cái bánh ngọt có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, kích thước như Hình 10.41.

a) Tính thể tích cái bánh.

b) Nếu phải làm một chiếc hộp để đựng vừa khít cái bánh này thì diện tích vật liệu cần dùng là bao nhiêu (coi mép dán không đáng kể)?

Trả lời rút gọn:

a) Thể tích của cái bánh là thể tích của hình lăng trụ đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8 cm.

Thể tích hình lăng trụ là:

. 6. 8. 3= 72 (cm3)

b) Diện tích vật liệu cần dùng là diện tích xung quanh hình lăng trụ và diện tích hai mặt đáy.

Áp dụng định lí Pytago, tính được cạnh còn lại của tam giác ở đáy là: 

.

Diện tích vật liệu cần dùng là: 

3. (6 + 8 + 10) +2. . 6. 8 = 120 (cm2).

Bài 10.19:  Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như Hình 10.42. Biết mương có chiều dài 20 m, sâu 1,5 m, bề mặt có chiều rộng 1,8 m và đáy mương rộng 1,2 m. Tính thể tích đất phải đào lên.

Trả lời rút gọn:

Thể tích đất phải đào lên chính là thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A'B'C'D'

Diện tích mặt đáy ABCD là :

.1,5. (1,8 + 1,2) = 2,25  (m2)

Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A'B'C'D' là :

2,25. 20 = 45 (m3).