Slide bài giảng toán 7 kết nối bài luyện tập chung trang 56 (1 tiết)

Slide điện tử bài luyện tập chung trang 56 (1 tiết). Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 7 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

LUYỆN TẬP CHUNG

Bài tập 8.8: Một túi đựng các tấm thẻ được ghi số 9; 12; 15; 18; 21; 24. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi. Chọn từ thích hợp (chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên) thay vào dấu “?" trong các câu sau:

Biến cố A: “Rút được thẻ ghi số là số chẵn” là biến cố .?..

Biến cố B: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 3" là biến cố .?..

Biến cố C: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 10" là biến cố .?..

Trả lời rút gọn:

Biến cố A: "Rút được thẻ ghi số là số chẵn" là biến cố ngẫu nhiên.

Biến cố B: "Rút được thẻ ghi số chia hết cho 3” là biến cố chắc chắn.

Biến cố C: “Rút được thẻ ghi số chia hết cho 10” là biến cố không thể.

Bài tập 8.9: 8.9. Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc.

Tìm xác suất để

a) Hiệu giữa số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6.

b) Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc đều bé hơn 7.

Trả lời rút gọn:

a) Xác suất để “Hiệu giữa số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6” là 0 (biến cố không thể).

b) Xác suất để “Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc đều bé hơn 7” là 4 (biến cố chắc chắn).

Bài tập 8.10:Trong một chiếc hộp có 15 quả cầu màu xanh, 15 quả cầu màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ trong hộp. Xét hai biến cố sau:

A: “Lấy được quả cầu màu đỏ” và B: “Lấy được quả cầu màu xanh".

a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng không? Vì sao?

b) Tìm xác suất của biến cố A và biến cố B.

Trả lời rút gọn:

a) Hai biến cố A và B có đồng khả năng. Bởi vì quả cầu được lấy ngẫu nhiên; số quả cầu màu xanh và số quả cầu màu đỏ bằng nhau nên xác suất của các biến cố bằng nhau.

b) Xác suất của biến cố A và biến cố B bằng nhau và bằng .

Bài tập 8.11: Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11; 12; 13 và 14. Tìm xác suất để

a) Chọn được số chia hết cho 5.

b) Chọn được số có hai chữ số.

c) Chọn được số nguyên tố.

d) Chọn được số chia hết cho 6.

Trả lời rút gọn:

a) Xác suất để “Chọn được số chia hết cho 5” là 0 (biến cố không thể).

b) Chọn được số có hai chữ số” là 1 (biến cố chắc chắn).

c) Chọn được số nguyên tố.

- Trong các số đã cho, ta thấy: số 11 và 13 là số nguyên tố. 

Vì chỉ chọn được một số trong bốn số đã nên xác suất để “Chọn được số nguyên tố” là .

d) Chọn được số chia hết cho 6.

- Trong các số đã cho, ta thấy: số 12 là số chia hết cho 6. 

Vì chỉ chọn được một số trong bốn số đã cho nên xác suất để “Chọn được số nguyên tố” là .