Slide bài giảng tiếng Việt 2 chân trời Bài 6: Đọc Cuộc giải cứu bên bờ biển, Nghe – viết Rừng trưa, Phân biệt d/gi, ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã
Slide điện tử Bài 6: Đọc Cuộc giải cứu bên bờ biển, Nghe – viết Rừng trưa, Phân biệt d/gi, ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 2 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
CHỦ ĐIỂM 15: BÀI CA TRÁI ĐẤT
BÀI 6: CUỘC GIẢI CỨU BÊN BỜ BIỂN (Tiết 25 – 30)
TIẾT 1 - 2
KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, quan sát tranh, đọc tên bài và phỏng đoán về nội dung câu chuyện được vẽ trong tranh.
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Đọc
- Luyện đọc thành tiếng
- Luyện đọc hiểu
- Luyện đọc lại
- Viết
- Nghe – viết
- Luyện tập chính tả - Phân biệt d/gi
- Luyện tập chính tả - Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Đọc
Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng
Em hãy đọc và luyện đọc một số từ khó.
Nội dung ghi nhớ:
tiện, chao liệng, thoi thóp, kẹt,…
Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
+ Câu 1: Nam đã làm gì với nắp chai nước sau khi uống xong?
+ Câu 2: Nêu những việc Nam và anh Linh đã làm khi tìm thấy chú chim hải âu.
+ Câu 3: Vì sao khi quay lại nhìn cái nắp chai, Nam lại cảm thấy hối hận?
+ Câu 4: Em rút ra bài học gì sau khi đọc xong câu chuyện?
Nội dung ghi nhớ:
+ Câu 1: Sau khi uống nước xong, Nam đã tiện tay ném luôn nắp chai xuống biển.
+ Câu 2: Những việc Nam và anh Linh đã làm khi tìm thấy chú chim hải âu: tìm cách cắt nắp chai, quyết định mang chú chim về nhà để chăm sóc.
+ Câu 3: Khi quay lại nhìn cái nắp chai, Nam cảm thấy hối hậu vì biết đâu do mình mà chú chim hải âu đã gặp nạn.
+ Câu 4: HS trả lời theo ý hiểu của bản thân.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Em hãy nêu nội dung bài đọc.
Nội dung ghi nhớ:
Thông qua việc tham gia một hoạt động giải cứu con vật, bạn nhỏ biết thể hiện tinh thần trách nhiệm của mình với các vấn đề về bảo vệ môi trường và bảo vệ động vật hoang dã.
2. Viết
Hoạt động 1: Nghe – viết
Em hãy nêu một số tiếng/ từ khó đọc, dễ viết sai do cấu tạo hoặc do ảnh hưởng của phương ngữ.
Nội dung ghi nhớ:
VD: uy nghi, tráng lệ, trắng, vươn, rủ, mãi,…
Hoạt động 2: Luyện tập chính tả - Phân biệt d/gi
Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ d hoặc chữ gi phù hợp với từng bức tranh.
Nội dung ghi nhớ:
dung dăng dung dẻ, quạt giấy, con dơi, giàn mướp.
Hoạt động 3: Luyện tập chính tả - Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã
Chọn tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi *.
Nội dung ghi nhớ:
Dòng sông quê trong vắt
Bóng tre mát trưa hè
Võng ầu ơ kẽo kẹt
Ngân điệu nhạc chiều quê
Xây nhà trong kẽ đá
Kiếm mồi trên cỏ khô
Ngay từ sáng tinh mơ
Chim đã lùng sâu bọ
Có ích dù việc nhỏ
Chim vẫn say sưa làm
Tối về xếp mào ngủ
Nghe cây rừng râm ran.