Slide bài giảng Lịch sử 11 kết nối bài 4: Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (phần 2)
Slide điện tử bài 4: Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay (phần 2). Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Lịch sử 11 kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 4: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY.
LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG
CH: Lập bảng tóm tắt những nét chính về sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu, châu Á và khu vực Mỹ La-tinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trả lời rút gọn:
Bài học từ sự đổ vỡ của Liên Xô và Đông Âu đối với Việt Nam:
1. Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin: Giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Xây dựng Đảng: Đảm bảo vai trò lãnh đạo, gắn bó mật thiết với nhân dân, gần dân, hiểu dân, quy tụ sức mạnh nhân dân.
3. Nâng cao cảnh giác: Đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
4. Hoàn thiện lý luận: Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện hệ thống lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong tình hình mới.
CH1: Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
Trả lời rút gọn:
Bài học từ sự đổ vỡ của Liên Xô và Đông Âu đối với Việt Nam:
1. Kiên trì chủ nghĩa Mác – Lênin, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Xây dựng Đảng vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân, lãnh đạo hiệu quả.
3. Nâng cao cảnh giác, đấu tranh chống quan điểm sai trái, bảo vệ tư tưởng Đảng.
4. Hoàn thiện lý luận, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội trong tình hình mới.
CH2: Nêu hành động cụ thể mà em có thể làm để đóng góp vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trả lời rút gọn:
Trách nhiệm cá nhân trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
1. Học tập và lao động: Chăm chỉ, sáng tạo, học tập có mục đích, động cơ đúng đắn để xây dựng đất nước.
2. Tham gia chính trị - xã hội: Quan tâm đời sống chính trị, thực hiện và vận động tuân thủ chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật.
3. Rèn luyện đạo đức: Sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, đấu tranh chống lối sống lai căng, thực dụng.
4. Góp phần xây dựng quê hương: Bảo vệ môi trường, chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tham nhũng, tham gia hoạt động xã hội như hiến máu, tình nguyện.
5. Phê phán hành vi sai trái: Đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.