Slide bài giảng KHTN 8 cánh diều bài tâp chủ đề 5

Slide điện tử bài tâp chủ đề 5. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Khoa học tự nhiên 8 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI TẬP - CHỦ ĐỀ 5

Bài tập 1: Dùng một miếng vải lụa cọ xát thanh thủy tinh. Sau đó, tách miếng vải lụa ra xa thủy tinh. Biết rằng, thanh thủy tinh mang điện dương. Nếu đưa mảnh vải lụa đến gần thanh thủy tinh thì có thể xảy ra sự phóng điện. Hãy cho biết trong quá trình phóng điện thì hạt mang điện gì? Các hạt này dịch chuyển theo chiều nào?

Trả lời rút gọn:

Trong quá trình phóng điện, hạt mang điện tích dương. Các hạt này dịch chuyển theo chiều từ dương sang âm.

 

Bài tập 2: Ở chiếc đèn học của em hãy chỉ ra bộ phận làm bằng chất dẫn điện và các bộ phận làm bằng chất cách điện. Nếu tác dụng của các bộ phận đó.

Trả lời rút gọn:

  • Bộ phận làm bằng chất dẫn điện: dây tóc bóng đèn

  • Bộ phận làm bằng chất cách điện: bóng đèn, đế đèn, chao đèn.

 

Bài tập 3: Vào mùa hanh khô, dùng lược nhựa để chải tóc. Khi đưa lược ra xa đầu, tóc có thể bị hút theo chiếc lược. Hãy giải thích hiện tượng này.

Trả lời rút gọn:

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau nên electron dịch chuyển giữa 2 vật làm cho cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút.

 

Bài tập 4: Một số thiết bị điện có tên ứng với các số như bảng dưới đây:

1

2

3

4

5

Pin

Công tắc

Đèn sợi đốt

Điot phát quang

Chuông điện

 

a) Vẽ kí hiệu của các thiết bị tương ứng.

b) Sử dụng một số thiết bị theo bảng trên, vẽ sơ đồ mạch điện với các yêu cầu sau:

  • Hai pin, đèn sợi đốt và công tắc.
  • Một pin, điốt phát quang và công tắc.

Trả lời rút gọn:

a)

b)

  • Hai pin, đèn sợi đốt và công tắc.

Một số thiết bị điện có tên ứng với các số như bảng dưới đây.

  • Một pin, điot phát quang và công tắc.

Một số thiết bị điện có tên ứng với các số như bảng dưới đây.

 

Bài tập 5: Một học sinh vẽ một mạch điện để dùng chuông điện (hình 1). Một học sinh khác góp ý nếu mắc mạch thế này thì chuông kêu liên tục, cần phải bổ sung vào mạch một bộ phận để chuông chỉ kêu khi cần.

a) Giải thích ý kiến góp ý trên.

b) Vẽ sơ đồ mạch điện đã bổ sung thêm bộ phận để chuông chỉ kêu khi cần.

Đồng thời, trong mạch đó có ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

Trả lời rút gọn:

a) Ý kiến góp ý trên hoàn chính xác.

b)

Một học sinh vẽ một mạch điện để dùng chuông điện (hình 1). Một học sinh khác góp ý nếu mắc mạch thế này thì chuông kêu liên tục, cần phải bổ sung vào mạch một bộ phận để chuông chỉ kêu khi cần.