Slide bài giảng KHTN 8 cánh diều bài 23: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Slide điện tử bài 23: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Khoa học tự nhiên 8 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 23 - CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Độ sáng của một chiếc đèn ngủ dùng pin (hình 23.1) có thể được thay đổi cho phù hợp bằng cách thay đổi độ lớn của dòng điện chạy qua đèn. Khả năng sinh ra dòng điện của pin và độ lớn của dòng điện được xác định thế nào và được đo bằng cách nào?

Trả lời rút gọn:

Khả năng sinh ra dòng điện của pin dựa vào giá trị hiệu điện thế được đo bằng vôn kế. Độ lớn của dòng điện được xác định qua giá trị cường độ dòng điện và được đo bằng ampe kế.

 

I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Câu hỏi 1: Thế nào là cường độ dòng điện?

Trả lời rút gọn:

Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện. 

 

II. HIỆU ĐIỆN THẾ

Luyện tập: Em hãy mắc thêm một điện trở nối với đèn trong mạch điện hình 23.3 sao cho cường độ dòng điện qua đèn nhỏ hơn khi không có điện trở này.

Trả lời rút gọn:

Câu hỏi vận dụng: Cho các thiết bị điện: hai pin, dây dẫn điện, ampe kế, vôn kế, công tắc, biến trở, đèn. Em hãy vẽ một mạch điện dùng hai pin làm sáng một bóng đèn với độ sáng có thể thay đổi được.

Trả lời rút gọn: