Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu

Giáo án powerpoint tiếng việt 4 kết nối tri thức. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

THÂN MẾN CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

ÔN BÀI CŨ

Các em đọc 1 đoạn của bài “Những cánh buồm”, rồi trả lời câu hỏi: Bài đọc giúp em hiểu điều gì về ý nghĩa của những cánh buồm với cuộc sống của những người ngư dân?

CÂU TRẢ LỜI

  • Cánh buồm dần trở thành một phần không thể thiếu đối với người ngư dân.
  • Cánh buồm đồng hành với người ngư dân bất kể là khi trời nắng đẹp, mưa giông hay ngày lộng gió để vượt sóng nước, đưa người dân ra khơi.

KHỞI ĐỘNG

LÀM VIỆC NHÓM

Các em trao đổi, thảo luận với bạn theo nhóm (4 HS) và kể về một cái cầu mà em biết theo gợi ý cho sẵn dưới đây

GỢI Ý THỰC HIỆN

  • Hình dung lại những cây cầu ở quê em, hoặc ở địa phương khác, nơi em đã đi qua hoặc qua phim ảnh, sách báo,... mà em đã thấy.
  • Kể về cây cầu qua những thông tin:
    • Cầu có tên là gì, ở đâu?
    • Cầu bắc qua sông nào?
    • Cầu được xây dựng bằng vật liệu gì, kích thước ra sao?
    • Cây cầu có ý nghĩa thế nào đối với cuộc sống người dân?
    • Khung cảnh quanh cây cầu? Kỉ niệm khó quên với cây cầu,...

Các em quan sát và tham khảo một số tranh ảnh dưới đây về những cây cầu

Các em hãy quan sát tranh minh họa (SGK – tr.102), đọc nội dung bài đọc và lắng nghe GV giới thiệu về bài.

BÀI 22

TIẾT 1, 2 – TẬP ĐỌC: CÁI CẦU (TRÍCH)

NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC VĂN BẢN

GIỌNG ĐỌC TRONG BÀI

  • Cả bài đọc với giọng diễn cảm và ngữ điệu chung: vui tươi, tha thiết, đầy tự hào.
  • Nhấn giọng vào những từ ngữ gợi tả, gợi cảm: cho xem hơi lâu, yêu sao yêu ghê, bắc cầu tơ nhỏ, bắc câu ngọn gió, bắc cầu lá tre, yêu cái cầu tre, yếu hơn cả,...

Luyện đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai

dòng sông sâu

sang ngòi 

võng trên sông

thuyền buồm

Cách ngắt giọng một số câu thơ

  • Ngắt giọng câu thơ “Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi” theo nhịp 2/3/2.
  • Ngắt giọng khổ thơ cuối (không theo nhịp 4/4 thông thường):

Yêu hơn cả cầu aomẹ thường đãi đỗ

Là cái cầu này/ ảnh chụp xa xa

Mẹ bảo:/ cầu Hàm Rồng/ sông Mã

Con cứ gọicái câu của cha.

Các em hoàn thành những yêu cầu sau

Làm việc nhóm (4 HS): Mỗi thành viên trong nhóm đọc nối tiếp các khổ đến hết bài.

Làm việc cá nhân: Các em hãy đọc nhẩm toàn bài một lượt.

HOẠT ĐỘNG 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI

GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

Chum

đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phình ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt.

Ngòi

đường nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc đầm, hồ.

Thuyền thoi

thuyền nhỏ và dài, hai đầu nhọn, có hình giống cái thoi dệt vải.

Cầu Hàm Rồng

cầu bắc qua sông Mã ở thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá

Làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi

Câu 1: Bạn nhỏ được cha kể những gì về cây cầu vừa bắc xong?

Câu 2: Khi xem ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ có những liên tưởng gì thú vị?

Câu 3: Qua hình ảnh cái cầu tre sang nhà bà ngoại, em có cảm nhận gì về quê hương của bạn nhỏ?

Câu 4: Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào? Vì sao?

Câu 5: Nêu nhận xét của em về bạn nhỏ trong bài thơ.

Câu 1: Bạn nhỏ được cha kể những gì về cây cầu vừa bắc xong?

  • Bạn nhỏ được cha kể nhiều điều về cây cầu vừa bắc xong:
    • Cây cầu được bắc qua một dòng sông sâu;
    • Trên cầu có đường xe lửa;
    • Lúc cha viết thư, xe lửa sắp chạy qua cây cầu này.

Câu 2: Khi xem ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ có những liên tưởng gì thú vị?

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử tiếng việt 4 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử tiếng việt 4 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint tiếng việt 4 kết nối tri thức bài 22, giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 22 Đọc: Cái cầu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác