Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non

Giáo án powerpoint tiếng việt 4 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay sau khi đặt

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, Tiếng Việt: 450k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn Powerpoint  5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí: 1000k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

ÔN BÀI CŨ

Đọc bài đọc Chân trời cuối phố và trả lời câu hỏi:  Tìm những từ ngữ chỉ cảm xúc của cún và giải thích vì sao cún có những cảm xúc đó.

Những từ ngữ chỉ cảm xúc của cún:

  • bực mình (vì tò mò muốn biết về cuối dãy phố mà lại không được ra ngoài),
  • mừng rỡ (vì được người nhà mở cổng cho ra ngoài, chạy đi khám phá dãy phố).

KHỞI ĐỘNG

QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

  • Các bạn nhỏ trong bức tranh sống ở đâu?
  • Các bạn đang đi học trên con đường như thế nào?
  • Nêu cảm nghĩ về việc đi học của các bạn nhỏ

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Các bạn nhỏ trong tranh đang trên đường tới trường. Con đường đến trường ấy vô cùng khó khăn với những đèo dốc uốn lượn.  

BÀI 15. GẶT CHỮ TRÊN NON

(TIẾT 1. ĐỌC)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Đọc văn bản

Trả lời câu hỏi

Luyện đọc lại

PHẦN 1. ĐỌC VĂN BẢN

GIỌNG ĐỌC TRONG BÀI

  • Đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ khi đi học, nhẫn giọng vào những từ ngữ gợi tả, gợi cảm như: rung vách đủ, hun hút, là đủ, vượt, băng cái chữ rơi, cái chữ bay, riu ran,...
  • Một số từ ngữ dễ phát âm sai:

la đà            bóng núi                tản lưu

MỘT SỐ TỪ MỚI

Gùi

Đồ làm bằng mây tre để mang đồ đac (trên lưng), dung ở một số khu vực miền núi.

thung

(thung lũng) dải đất trũng, thấp giữa các sườn(dãy) núi.

THỰC HIỆN ĐỌC THEO ĐOẠN

Đoạn 1: Từ đầu đến Chữ vãn gùi trên lưng

Đoạn 2: Đoạn còn lại

PHẦN 2. TRẢ LỜI CÂU HỎI

CÂU HỎI

Câu 1. Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào giúp em biết điều đó?

Câu 2. Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của các bạn nhỏ ở vùng cao rất vất vả?

Câu 3. Trên đường di học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em, những âm thanh đó đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ?

Câu 4. Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi/ chữ vẫn gùi trên lưng” thể hiện điều gì?

Câu 5. Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao?

Câu 1. Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở đâu? Những cảnh vật nào giúp em biết điều đó?

Trả lời:

  • Bài thơ viết về các bạn nhỏ ở miền núi.
  • Những cảnh vật giúp em biết điều đó là cảnh: núi, thung lũng, suối, rừng, nương ngàn, đồi.

Câu 2. Những chi tiết nào cho thấy việc đi học của các bạn nhỏ ở vùng cao rất vất vả?

Trả lời:

  • Những chi tiết cho thấy việc đi học của bạn nhỏ vùng cao vất vả là vượt suối, băng rừng, đường xa, lớp học ngang lưng đồi, gặt chữ trên đỉnh trời,...
  • Tất cả các chi tiết vừa nêu cho thấy con đường “đi tìm cái chữ” của các bạn nhỏ vùng cao hết sức vất vả gian nan.

Câu 3. Trên đường di học, bạn nhỏ nghe thấy những âm thanh nào? Theo em, những âm thanh đó đem lại cảm xúc gì cho bạn nhỏ?

Gợi ý trả lời:

  • Đọc kĩ lại những dòng thơ kể về việc đi học của bạn nhỏ.
  • Tìm những âm thanh được miêu tả: tiếng trống rung vách đá, gió đưa theo tiếng sáo;...
  • Tưởng tượng cảm xúc của bạn nhỏ như thế nào khi nghe những âm thanh ấy.
  • Những suy nghĩ của em về cảm xúc của bạn nhỏ.

Trả lời:

Những âm thanh mà bạn nhỏ nghe thấy như tiếng trống, tiếng sáo đều là những âm thanh thể hiện nhịp sống thanh bình ở vùng cao.

è Những âm thanh ấy đem lại cảm xúc vui vẻ, hào hứng, phấn khởi,…

Câu 4. Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi/ chữ vẫn gùi trên lưng” thể hiện điều gì?

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Đọc lại hai dòng thơ và suy nghĩ xem điều gì được thể hiện qua hai dòng thơ ấy.

Nêu ý kiến của em về điểu được thể hiện qua hai dòng thơ.

Câu 4. Theo em, hai dòng thơ “Đường xa chân có mỏi/ chữ vẫn gùi trên lưng” thể hiện điều gì?

Trả lời:

Hai dòng thơ thể hiện quyết tâm đi học của bạn nhỏ, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ trên đường đi học, nhưng vẫn không nản lòng, vẫn vui, vẫn rất hào hứng với việc học tập của mình.

Câu 5. Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao?

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử tiếng việt 4 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử tiếng việt 4 kết nối, soạn giáo án powerpoint tiếng việt 4 kết nối tri thức bài 15, giáo án tiếng việt 4 KNTT Bài 15 Đọc: Gặt chữ trên non

Xem thêm giáo án khác