Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 KNTT Bài 18 Đọc Đồng Cỏ Nở Hoa
Giáo án powerpoint tiếng việt 4 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH
THAM DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
ÔN BÀI CŨ
- Đọc nối tiếp bài “Vẽ màu”.
Các khổ thơ 2, 3, 4 nói về màu sắc của cảnh vật ở những thời điểm nào?
Màu sắc của cảnh vật được nhận biết qua từ:
- Khổ 2 : bình minh => buổi sáng.
- Khổ 3 : hoàng hôn => buổi chiều tối.
- Khổ 4 : đêm => buổi đêm.
KHỞI ĐỘNG
Thảo luận nhóm đôi
- Nếu có thời gian rảnh rỗi, em sẽ làm gì? (vẽ, sáng tác thơ, làm đồ chơi,... Vì sao em thích làm việc đó?).
- Theo em, bạn nhỏ trong tranh đang làm gì khi rảnh rỗi?
Bài 18: ĐỒNG CỎ NỞ HOA
TIẾT 1 - 2: ĐỌC
ĐỒNG CỎ NỞ HOA
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 ĐỌC VĂN BẢN
- Mắt lá răm: mắt 1 mí nhưng to tròn, đuôi mắt dài và sắc trông như đuôi mắt của lá rau răm.
- Xấp xanh: nhiều bức tranh xếp chồng lên nhau một cách ngay ngắn.
- Giờ hồn: có ý nói phải coi chừng, mang tính đe dọa.
LƯU Ý:
Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng dễ phát âm sai: Xấp tranh, tặc lưỡi, trầm trồ, chóp nhọn,...
Nhấn giọng vào những từ ngữ thể hiện hành động, suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật:
- Bống là một cô bé có tài hội họa.
- Ông hoạ sĩ...tặc lưỡi trầm trồ: “Chà! Chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa!
- Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được ạ.
Cách ngắt giọng ở những câu dài:
- Mẹ Phít nó/ cũng chẳng lẫn được với ai,/ cái mặt tròn như đồng xu/ với hai con mắt lá răm./
- Ông hoạ sĩ/ xem cả xấp tranh vẽ con chó,/ con mèo,/ cây cau,/ chân dung bố và mẹ Bổng/ thì tặc tặc lưỡi trầm trồ:/ Chà chà!/ Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa!"
02 TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Tài năng hội họa của Bống được giới thiệu như thế nào ở đoạn mở đầu?
Tài năng hội hoạ của Bông được giới thiệu ở đoạn mở đầu như sau:
- Bống là một cô bé có tài hội hoạ.
- Bống rất mê vẽ.
- Bống vẽ rất tự nhiên như người ta thở, như người ta nhìn, như người ta nghe.
- Bống vẽ được cả các nàng tiên, các cô công chúa, các chàng công tử.
Câu 2: Điều đáng chú ý trong những bức tranh Bống vẽ là gì?
Điều đáng chú ý trong những bức tranh Bống vẽ là nó vẽ rất giống. Con mèo Kết ra con mèo Kết. Con chó Lu ra con chó Lu. Cây cau ra cây cau. Bố Lít nó ra bổ Lít. Mẹ Phít nó cũng chẳng lẫn được với ai, cái mặt tròn như đồng xu với hai con mắt lá răm.
Thảo luận nhóm câu 3
Em hiểu thế nào về nhận xét của ông hoạ sĩ Phan đối với tranh Bống vẽ: “Chà chà! Vẽ như đồng cỏ đến kì nở hoa!”?. Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
- A. Khen tranh của Bống vẽ rất sinh động, tự nhiên.
- Khen Bống có năng khiếu vẽ tranh.
- Dự đoán Bống sẽ là một hoạ sĩ tài năng trong tương lai.
Câu 4: Những chi tiết nào trong bài cho thấy Bống có trí tưởng tượng rất phong phú ?
Những chi tiết trong bài cho thấy Bống có trí tưởng tượng rất phong phú là:
- Đó là tí của nó ạ. Không có tí, gà con bú mẹ sao được? (Tưởng tượng gà mẹ có tí).
- Dạ lưng con mèo ạ. Ý cháu là... hỡi tên chuột kia, mi hãy giờ hỗn, mèo chưa quay đầu lại đâu! (Tưởng tượng có một con mèo đang đứng cạnh con chuột.).
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử tiếng việt 4 kết nối tri thức
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN WORD LỚP 4 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC
GIÁO ÁN LỚP 4 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 4 chân trời sáng tạo
Giáo án tất cả các môn lớp 4 cánh diều