Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu

Giáo án powerpoint tiếng việt 4 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu
Soạn giáo án điện tử tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay sau khi đặt

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, Tiếng Việt: 450k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn Powerpoint  5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí: 1000k

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

  1. Giới thiệu chủ điểm

Các em hãy nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của mình về tên chủ đề “Những người tài trí”.

Ý nghĩa tên chủ điểm: Những người tài trí

  • Ca ngợi tài năng, trí tuệ của con người.
  • Con người có thể làm chủ tất cả.
  1. Giới thiệu bài học

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Giới thiệu về tài năng của một trong những nhân vật:

Lương Thế Vinh

Lu-i Pa-xtơ

Mô-da

Các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc tên bài “Yết Kiêu” và phán đoán nội dung bài học. 

BÀI 1:

YẾT KIÊU

TIẾT 1-2: ĐỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Luyện đọc thành tiếng

Luyện đọc hiểu

Luyện đọc lại

  1. LUYỆN ĐỌC THÀNH TIẾNG

Giọng đọc trong bài

  • Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi, khách quan.
  • Giọng Yết Kiêu: lễ phép, tha thiết, tràn đầy quyết tâm khi nói chuyện với cha và nhà vua, giọng rắn rỏi, mạnh mẽ khi đối thoại với tướng giặc,…

Luyện đọc từ khó

tàn tật

chiến thuyền

xuể

Cách ngắt nghỉ một số câu

  • Vì căm thù giặc/ và noi gương người xưa/ mà ông của thần tự học lấy.//
  • Này,/ ta hỏi thật,/ nước Nam có nhiều người lặn giỏi như mi không?//
  • Nhiều không đếm xuể.// Ta chưa giỏi,/ làm không khéo nên mới bị bắt.//

Luyện đọc theo đoạn

HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM

Đoạn 1:

Từ đầu đến “Thôi, con cứ đi”.

Đoạn 2:

Tiếp theo đến “tự học lấy”.

Đoạn 3:

Đoạn còn lại

  1. LUYỆN ĐỌC HIỂU

Giải nghĩa từ khó

Yết Kiêu (1242 – 1303):

  • Tên thật là Phạm Hữu Thế.
  • Ông là một tướng lĩnh nhà Trần, có công giúp nhà Trần chống lại quân Nguyên Mông vào thế kỉ XIII.

Đại Việt: tên nước ta thời nhà Trần

Trần Nhân Tông (1258 – 1308): vua Trần đời thứ 3

Nước mất nhà tan: đất nước bị kẻ thù xâm lược thì nhà cũng không còn.

Trẫm: từ được nhà vua dùng để xưng hô với các quan, binh lính, người dân.

Thần: từ được các quan dùng để xưng hô với nhà vua.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

  • Câu 1: Những chi tiết nào nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha?
  • Câu 2: Vì sao nhà vua cho rằng Yết Kiêu là “Người dân thường mà phi thường.”?
  • Câu 3: Tìm các từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với tướng giặc.
  • Câu 4: Màn kịch thứ ba kết thúc như thế nào?
  • Câu 5: Phân vai, đọc một đoạn kịch mà em thích.

>>> 

Câu 1: Những chi tiết nào nói lên lòng yêu nước của Yết Kiêu và cha?

  • Yết Kiêu xin cha đi giết giặc;
  • Cha băn khoăn vì hoàn cảnh gia đình đơn chiếc nhưng vẫn chấp thuận vì hiểu cần bảo vệ đất nước thì mới bảo vệ được gia đình.

Câu 2. Vì sao nhà vua cho rằng Yết Kiêu là “Người dân thường mà phi thường.”?

Vì Yết Kiêu chỉ xin một chiếc dùi sắt để đi giết giặc và có thể lặn hàng giờ dưới nước.

Câu 3. Tìm các từ ngữ, hình ảnh bộc lộ sự thông minh, gan dạ của Yết Kiêu khi đối đáp với tướng giặc.

Sự gan dạ:

  • Lời nói khẳng khái, dõng dạc khi giới thiệu về mình: “Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt.”
  • sẵn sàng thừa nhận đã đục chiến thuyền của giặc: “Phải là lẽ phải thế!”
  • không sợ hãi khi tướng giặc tra hỏi và dọa giết.

Sự thông minh:

  • Trả lời làm tướng giặc hoang mang, lo lắng: “Một việc làm vô ích! Chiến thuyền của ngươi vẫn đắm!”.
  • “Nhiều không đếm xuể. Ta chưa giỏi, làm không khéo nên mới bị bắt.”.

Câu 4. Màn kịch thứ ba kết thúc như thế nào?


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử tiếng việt 4 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử tiếng việt 4 chân trời sáng tạo, soạn giáo án powerpoint tiếng việt 4 chân trời sáng tạo bài 1, giáo án tiếng việt 4 CTST CĐ 3 Bài 1 Đọc: Yết Kiêu

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN LỚP 4 BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án tất cả các môn lớp 4 kết nối tri thức
Giáo án tất cả các môn lớp 4 cánh diều