Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết 2: Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Em đã từng tự sáng tác câu thơ hay bài thơ ngắn nào chưa?
  • Theo em, khó khăn khi viết thơ là gì?

Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ

Viết

TẬP LÀM THƠ

SÁU CHỮ, BẢY CHỮ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Định hướng

Thực hành

Chuẩn bị

 Viết bài thơ

 Kiểm tra và chỉnh sửa

  1. ĐỊNH HƯỚNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Theo em, trong quá trình làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ cần phải lưu ý những nội dung gì?

Đọc lại các văn bản thơ sáu chữ, bảy chữ đã học trong Bài 2.

Khi tập làm thơ, cần chú ý

  • Xác định rõ đề tài (viết về ai, về điều gì) và cảm xúc, suy nghĩ…của bản thân về điều mình định viết
  • Chú ý đảm bảo số chữ trong mỗi dòng thơ và cách gieo vần của bài thơ đã nêu trong phần Kiến thức ngữ văn.
  1. THỰC HÀNH
  2. Chuẩn bị
  3. Chọn những tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với chỗ trống (…). Từ đó, xác định cách gieo vần ở mỗi khổ thơ:

(gạch, ngõ, giếng)

Mặt Trời lặn xuống bờ ao

Ngọn khói xanh lên lúng liếng

Vườn sau gió chẳng đuổi nhau

Lá vẫn bay vàng sân (…)

(Trần Đăng Khoa)

(làng, về, người)

(gió, cũ, trắng)

Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,

Lòng trí bâng khuâng sực nhớ (…)

- Chị ấy năm nay còn gánh thóc

Dọc bờ sông (…) nắng chang chang?

(Hàn Mặc Tử)

Đáp án

Mặt Trời lặn xuống bờ ao

Ngọn khói xanh lên lúng liếng

Vườn sau gió chẳng đuổi nhau

Lá vẫn bay vàng sân …….

(Trần Đăng Khoa)

Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,

Lòng trí bâng khuâng sực nhớ …….

- Chị ấy năm nay còn gánh thóc

Dọc bờ sông ………... nắng chang chang?

(Hàn Mặc Tử)

  1. Thực hành

Đề bài

Viết bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ theo đề tài tự chọn (về quê hương, gia đình, bạn bè…)

Chuẩn bị

Em muốn viết về ai, về điều gì?

Em sử dụng thể thơ sáu chữ hay bảy chữ?

Tình cảm, cảm xúc của em với đối tượng đó như thế nào?

Những hình ảnh, chi tiết nào của người hoặc sự vật, sự việc em định viết để lại ấn tượng sâu sắc trong em?

Em định đặt nhan đề cho bài thơ như thế nào?

  1. Viết bài thơ

Tiến trình viết bài thơ

Viết dòng đầu tiên bằng cách kể lại hoặc miêu tả hình ảnh của đối tượng (mẹ, thầy cô, bạn bè, cảnh vật của quê hương…)

Xác định số tiếng, vần của dòng thơ vừa viết ra. Điều chỉnh số tiếng (sáu tiếng hay bảy tiếng), xác định vần (vần chân)

Viết các dòng thơ tiếp theo trong khổ 1: miêu tả, kể, bộc lộ cảm xúc … tiếp thoe về đối tượng đã gợi ra ở dòng thứ nhất. Chú ý hiệp vần chân ở dòng thứ ba và dòng thứ tư

Thực hiện tương tự ở các khổ thơ còn lại để hoàn thành bài thơ (nếu bài thơ có nhiều khổ)

Lưu ý khi viết

Kể hoặc miêu tả hình ảnh của đối tượng trong cảm nhận của em; qua đó, thể hiện tình cảm, cảm xúc của em dành cho đối tượng.

Lựa chọn từ ngữ thích hợp để thể hiện các đặc điểm của đối tượng. Vận dụng các biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, điệp cấu trúc… phù hợp.

Sắp xếp các từ ngữ trong dòng và trong khổ thơ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp của thơ sáu chữ hoặc bảy chữ.

  1. Kiểm tra và chỉnh sửa

Yêu cầu đối với bài thơ sáu chữ, bảy chữ

Hình thức nghệ thuật

Số tiếng, vần và nhịp của bài thơ

Hình ảnh thơ linh hoạt, phù hợp với cảm xúc

Hình ảnh sinh động

Biện pháp tu từ đa dạng, phong phú

Từ ngữ đặc sắc

Nội dung

Cảm xúc chân thực

Nội dung, ý nghĩa sâu sắc

LUYỆN TẬP

Hãy hoàn thiện bài viết của mình trước khi nộp bài!

Con yêu mẹ – Xuân Quỳnh

- Con yêu mẹ bằng ông trời

Rộng lắm không bao giờ hết

- Thế thì làm sao con biết

Là trời ở những đâu đâu

Trời rất rộng lại rất cao

Mẹ mong, bao giờ con tới!

Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mạc Tử

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

VẬN DỤNG

Thực hiện yêu cầu sau:

Hãy làm một bài thơ sáu chữ (hoặc) bảy chữ theo chủ đề tự chọn.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập Viết:

Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ

Soạn Nói và nghe:  

Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống

XIN CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI!

 

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 cánh diều bài 2 phần viết, giáo án điện tử ngữ văn 8 CD Bài 2 Viết Tập làm thơ sáu chữ bảy chữ, giáo án ppt văn 8 cánh diều

Xem thêm giáo án khác