Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới

Giáo án powerpoint Ngữ văn 8 cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 8 CD Bài 2 Đọc 1: Nắng mới

CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy tưởng tượng và chia sẻ cảm xúc, tâm trạng… của em khi đón nhận ánh nắng mới

Bài 2: Thơ sáu chữ, bảy chữ

Văn bản

NẮNG MỚI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Kiến thức Ngữ Văn

Thơ sáu chữ, bảy chữ

Bố cục, mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo trong bài thơ

Nhan đề bài thơ

Tìm hiểu chung

Tác giả, tác phẩm

Đặc điểm về thể thơ, mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ Nắng mới

Tìm hiểu chi tiết

Những tín hiệu đánh thức kí ức về mẹ trong tâm tưởng của nhà thơ

Hình ảnh người mẹ trong kí ức

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

Đặc trưng thể loại

  1. KIẾN THỨC NGỮ VĂN
  2. Thơ sáu chữ, bảy chữ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Thơ sáu chữ, bảy chữ là gì? Nêu những đặc điểm của thơ sáu chữ, bảy chữ.

  1. Thơ bảy chữ
  • Là thể thơ mỗi dòng có bảy chữ
  • Các dòng trong bài thơ thường ngắt nhịp 4/3 (phụ thuộc vào nghĩa của câu thơ, dòng thơ)
  • Thường có nhiều vần (vần chân, vần liền, vần cách)

Ví dụ

Tà áo nâu in giữa cánh đồng

Gió chiều cuốn bụi bốc sau lưng

Bóng u hay bóng người thôn nữ

Cúi nón mang đi cặp má hồng.

Ngắt nhịp 4/3, 2/4

Vần chân

  1. Thơ sáu chữ

Là thể thơ mỗi dòng có sáu chữ (sáu tiếng)

Ngắt nhịp 2/2/2, 2/4 hoặc 4/2, có khi ngắt nhịp 3/3

Thường có nhiều vần (vần chân, vần liền, vần cách)

Ví dụ

Nhà mình sát đường họ đến

Có cho thì có là bao

Con không bao giờ được hỏi

Quê hương họ ở nơi nào

Ngắt nhịp 4/2, 2/4, 3/3

Vần cách

  1. 2. Bố cục, mạch cảm xúc và cảm hứng chủ đạo trong bài thơ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Bố cục trong một bài thơ là gì?
  • Nêu những hiểu biết của em về mạch cảm xúc trong bài thơ
  • Nêu những đặc điểm của cảm hứng chủ đạo trong bài thơ
  • Nhan đề của một bài thơ thường được đặt theo những cách như thế nào?

Bố cục

Sự tổ chức, sắp xếp các dòng thơ, khổ thơ tương ứng với một nội dung nhất định để tạo thành một bài thơ

Ví dụ: Bố cục bài thơ Ông đồ - Vũ Đình Liên

(5 khổ thơ)

Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý

Hai khổ thơ tiếp: Hình ảnh ông đồ thời suy tàn

Khổ thơ cuối: Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm

Mạch cảm xúc

Diễn biến dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả trong bài thơ

Ví dụ: Mạch cảm xúc bài thơ Ông đồ - Vũ Đình Liên

(5 khổ thơ)

Hai khổ thơ đầu: Cảm xúc trân trọng, ngưỡng mộ trước hình ảnh ông đồ thời đắc ý

Hai khổ thơ tiếp: Lòng thương cảm, xót xa trước hình ảnh ông đồ tủi buồn thời suy tàn

Khổ thơ cuối: Niềm thương tiếc trước sự vắng bóng hoàn toàn của hình ảnh ông đồ trong đời sống

Bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ Ông đồ - Vũ Đình Liên

  • Thể hiện theo trình tự thời gian
  • Có sự tương phản giữa quá khứ và hiện tại

Nhấn mạnh niềm thương cảm, nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả khi chứng kiến những nét đẹp văn hoá cổ truyền của dân tộc đang bị mai một, mất mát.

Cảm hứng chủ đạo

Trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt được thể hiện xuyên suốt tác phẩm nhằm thể hiện tư tưởng của tác giả

Ví dụ: Cảm hứng chủ đạo bài thơ Ông đồ - Vũ Đình Liên

Niềm thương cảm với lớp người thất thế và nỗi nhớ tiếc, hoài niệm về những giá trị văn hóa đẹp đẽ một thời

  1. 3. Nhan đề của bài thơ

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Nhan đề của một bài thơ thường được đặt theo những cách như thế nào?

Cách đặt nhan đề

Chọn một chi tiết, hình ảnh, âm thanh, cảm xúc hay sự việc gây ấn tượng, khơi nguồn cảm hứng cho tác giả

  • Khi con tu hú (Tố Hữu)
  • Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh)

Dựa vào ý khái quát của toàn bộ nội dung bài thơ

  • Ông đồ (Vũ Đình Liên)
  • Quê người (Vũ Quần Phương)

Có khi dùng Không đề, Vô đề hoặc nhan đề bằng chữ số… để cho người đọc tự suy ngẫm

  1. TÌM HIỂU CHUNG

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử Ngữ văn 8 cánh diều, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 8 cánh diều bài 2 phần đọc, giáo án điện tử ngữ văn 8 CD Bài 2 văn bản Nắng mới, giáo án ppt văn 8 cánh diều

Xem thêm giáo án khác