Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 8 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
Giáo án powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều mới Bài 8 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Trong chương trình đã học vừa qua em ấn tượng với vở kịch nào nhất? Vì sao?
Bài 8: Bi kịch
Viết
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM KỊCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
. Định hướng
- Yêu cầu đối với viết văn bản nghị luận về một tác phẩm kịch
- Cách biểu cảm và các từ lập luận trong văn bản nghị luận
- Thực hành
- Chuẩn bị
- Tìm ý và lập dàn ý
- Viết
- Kiểm tra và chỉnh sửa
ĐỊNH HƯỚNG
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
- Một văn bản nghị luận về một tác phẩm kịch cần đảm bảo các yêu cầu gì?
- Có những lưu ý nào khi viết văn bản nghị luận về một tác phẩm kịch?
- Yêu cầu đối khi viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
Phải xác định được tiểu loại kịch:
- Bi kịch.
- Hài kịch.
- Chính kịch.
Phải thấy được việc phân chia hồi kịch thành các lớp (cảnh) nhỏ hơn, sự xuất hiện và tương tác của các nhân vật trong từng lớp (cảnh).
Nhận diện và phân tích được sự vận động của:
- Hành động kịch.
- Xung đột kịch.
- Lời thoại của các nhân vật.
LƯU Ý
Tìm đọc các thông tin liên quan đến văn bản kịch sẽ bàn luận.
Phải hiểu được những điểm đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của toàn bộ tác phẩm kịch hoặc đoạn trích kịch cần nghị luận.
Thực hiện đầy đủ các bước cần thiết của việc tạo lập một văn bản nghị luận.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
. Cách biểu cảm và các từ lập luận trong văn bản nghị luận
- Vì sao cần phải sử dụng hệ thống các từ lập luận trong văn bản nghị luận?
- Tính biểu cảm của văn bản nghị luận được biểu hiện như thế nào?
- Dựa vào những kiến thức trên, hãy hoàn thiện bài tập b SGK trang 114.
- Từ lập luận trong văn bản nghị luận
Văn nghị luận hướng tới tranh biện, thuyết phục người đọc về một vấn đề nào đó (xã hội hoặc văn học).
Sự mạch lạc của hệ thống lập luận đóng vai trò hết sức quan trọng.
Sử dụng chính xác các từ lập luận trong văn bản nghị luận giúp người viết đưa ra, kết nối những phân tích, suy luận của mình một cách thuyết phục, lô gích.
- Tính biểu cảm trong văn bản nghị luận
Văn nghị luận trực tiếp thể hiện thái độ, tình cảm của người viết khi tranh biện, đánh giá về một vấn đề nào đó.
Tính biểu cảm có thể được thể hiện trực tiếp:
Qua các từ/ cụm từ/ câu cảm thán (ôi, than ôi, hỡi ôi...)
Qua cách sử dụng các từ khẳng định (cần phải, nhất định, không thể không...) hoặc từ phủ định (không thể, không nên...)
- Tính biểu cảm trong văn bản nghị luận
Tính biểu cảm có thể được thể hiện trực tiếp:
Qua các từ ngữ như đang tranh luận, đối thoại trực tiếp với người đọc (vâng, chẳng lẽ, đúng thế, không…)
Qua các từ ngữ thể hiện sự đánh giá về mức độ, tính chất.
Tính biểu cảm cũng có thể được thể hiện hàm ẩn qua cấu trúc câu (trùng điệp, song hành, câu đặc biệt...) để tạo ra nhịp điệu, những “con sóng” cảm xúc trong lời văn.
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Viết: Viết bài nghị luận về, GA powerpoint Ngữ văn 11 cd Bài 8 Viết: Viết bài nghị luận về, giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 8 Viết: Viết bài nghị luận về
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác