Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù

Giáo án powerpoint ngữ văn 11 Cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt, nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hãy thực hiện yêu cầu sau:

Hãy kể tên một số tác phẩm của nhà văn Nguyễn Tuân mà em biết?

Bài 3: Truyện

Văn bản

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu chung

Tác giả

Tác phẩm

Tìm hiểu chi tiết

Tình huống truyện

Nhân vật

Tổng kết

Nội dung

Nghệ thuật

  1. TÌM HIỂU CHUNG

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

Trình bày những nét chung và hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn “Chữ người tử tù”

  1. Tác giả

Nguyễn Tuân (1910 – 1987)

  • Quê quán: Hà Nội
  • Sinh ra trong một gia đình nhà Nho.
  • Bút danh: Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân…
  • Là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, phong cách nghệ thuật độc đáo: Luôn tiếp cận cuộc sống từ góc độ tài hoa uyên bác ở phương diện văn hoá, nghệ thuật.
  1. Tác phẩm
  • Lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng”, in 1938 trên tạp chí Tao đàn
  • Sau đó đổi thành Chữ người tử tù”, in trong tập truyện Vang bóng một thời”.
  • Là ‘‘một văn phẩm đạt tới sự toàn thiện, toàn mĩ’’ (Vũ Ngọc Phan)
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Tình huống truyện của “Chữ người tử tù” là tình huống đặc biệt. Xác định tình huống và nêu ý nghĩa của tình huống truyện.
  • Vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao được thể hiện như thế nào?
  • Vẻ đẹp của nhân vật viên quản ngục được thể hiện như thế nào?
  1. Tình huống truyện

Cuộc gặp gỡ khác thường của hai con người khác thường

  • Xét trên bình diện xã hội

Viên quản ngục

  • Là người địa diện cho trật tự xã hội
  • Có quyền giam cầm, tra tấn

Huấn Cao

  • Người chống lại triều đình phong kiến
  • Tử tù – đang chờ chịu tội

 

  • Xét trên bình diện nghệ thuật

Viên quản ngục

  • Khao khát, tôn trọng cái đẹp
  • Yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao

Huấn Cao

  • Là người tài hoa: viết chữ rất đẹp
  • Coi thường, khinh bỉ những kẻ ở chốn nhơ nhuốc

Họ đều có tâm hồn nghệ sĩ

Tình huống éo le, nghịch lí

> Bước ngoặt cho nhân vật xuất hiện và thể hiện cá tính, phẩm chất

Đặc điểm trong sáng tác của Nguyễn Tuân – một con người cá tính, ngông, tài hoa uyên bác

Vở kịch “Vang bóng một thời”

Ý nghĩa của tình huống truyện

  • Cuộc hội ngộ diễn ra giữa chốn ngục tù căng thẳng, kịch tính
  • Thể hiện sự đối đầu: giữ cái đẹp cái thiên lương với cái ác, quyền lực

Cái đẹp, cái thiện lương đã thắng thế

  1. Nhân vật
  2. Nhân vật Huấn Cao

Là kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống triều đình bị bắt giam với án tử hình đang chờ ngày ra pháp trường

Tài hoa, nghệ sĩ: tài viết chữ rất đẹp

Nhân cách trong sáng, trọng nghĩa khinh lợi, có tài có tâm, coi khinh tiền bạc và quyền thế

Khí phách hiên ngang

Hiểu và trân trọng tấm lòng của người yêu cái đẹp

  • Một người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp
    • Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là người có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”
    • “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm… có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật ở trên đời”

Chữ Huấn Cao đẹp, vuông

> Nói lên hoài bão tung hoành của một đời người

Lấy hình mẫu từ danh sĩ Cao Bá Quát

Nhất sinh đê thủ bái hoa mai”

(Cả đời chỉ cúi đầu trước bông hoa mai)

Khí phách của một anh hùng

  • Một con người có khí phách hiên ngang bất khuất

Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình

Ngay khi đặt chân vào nhà ngục

  • Không thèm để ý, không thèm chấp tên lính áp
  • Thản nhiên rũ rệp trên thang gông
    • Khí phách, tiết tháo của nhà Nho
  • Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”
    • Phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết
  • Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt
    • Không quy luỵ trước cường quyền

 

  • Một nhân cách, một thiên lương cao cả

Tâm hồn trong sáng, cao đẹp

  • “Không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ”
  • Mới cho chữ ba người bạn thân

> Trọng nghĩa, khinh lợi

Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục

  • Xem y là kẻ tiểu nhân
  • Đối xử coi thường, cao ngạo

Khi biết tấm lòng của quản ngục

  • Cảm nhận được tấm lòng và hiểu ra “sở thích cao quý” của quản ngục
  • Huấn Cao nhận lời cho chữ

> Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp

Trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có nhân cách cao đẹp

Huấn Cao là một anh hùng - nghệ sĩ, một thiên lương trong sáng

“Thiếu chút nữa ta phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”

Quan điểm của Nguyễn Tuân:

Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau

  1. Nhân vật Quản ngục

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 11 Cánh diều bài 3, giáo án ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 Đọc 2: Chữ người tử tù

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU