Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Giáo án powerpoint ngữ văn 11 Cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt, nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Nhiệm vụ 1

Hãy quan sát những bức ảnh sau và xác định phương tiện để giao tiếp trong văn bản

Nhiệm vụ 2

Quan sát hai ngữ liệu sau và tìm điểm khác biệt:

Ngữ liệu 1

Một người sắp đi chơi xa, dặn con:

– Ở nhà, có ai hỏi, thì bảo bố đi chơi vắng nhé!

Sợ con mải chơi quên mất, ông ta lại cẩn thận lấy bút viết vào giấy, rồi bảo:

– Có ai hỏi, thì con cứ đưa cái giấy này.

Con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày, chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, sẵn có ngọn đèn, nó lấy giấy ra xem, rồi chẳng may vô ý để giấy cháy mất.

Hôm sau, có người đến chơi, hỏi:

– Thầy cháu có nhà không?

Nó ngẩn ra, rồi sực nhớ, sờ vào túi. Không thấy giấy, liền nó:

– Mất rồi!

Khách giật mình, hỏi:

– Mất bao giờ?

– Tối hôm qua!

– Sao mà mất?

– Cháy!

(Truyện cười dân gian Việt Nam – NXB Văn học, Hà Nội – 1964)

Ngữ liệu 2

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.

Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

(Tôi đi học – Thanh Tịnh)

Bài 3: Truyện

Thực hành tiếng Việt

NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm 1: Phân tích ngữ liệu ở phần (1) trong SGK trang 91 và cho biết những đặc điểm của ngôn ngữ nói trong đoạn trích.

Nhóm 2: Phân tích ngữ liệu ở phần (2) trong SGK trang 91-92 và cho biết những đặc điểm của ngôn ngữ viết trong đoạn trích.

  1. Khái niệm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Ngôn ngữ nói

Là lời nói trong giao tiếp hàng ngày, được tiếp nhận bằng thính giác

Ngôn ngữ viết

Được ghi lại bằng chữ viết, lưu giữ dưới dạng văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác

  1. 2. Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

LƯU Ý

Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết trong các văn bản

  • Truyện có lời thoại của các nhân vật
  • Các bài báo ghi lại các cuộc phỏng vấn,toạ đàm các cuộc nói chuyện
  • Biên bản các cuộc họp,hội thảo khoa học... được công bố

Mục đích

  • Thể hiện ngôn ngữ nói

Đặc điểm

  • Khai thác đặc điểm của ngôn ngữ nói
  • Thường đã được sửa chữa, gọt giũa gần với văn phong của ngôn ngữ viết

Ngôn ngữ viết viết được trình bày lại bằng lời nói trong các trường hợp

  • Thuyết trình trước hội nghị bằng một bài báo cáo được viết sẵn
  • Nói trước công chúng theo một văn bản

Đặc điểm

  • Tận dụng ưu thế của ngôn ngữ viết (có suy nghĩ lựa chọn, sắp xếp ý...)
  • Có sự phối hợp của các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ngữ điệu…)

TỔNG KẾT KIẾN THỨC

Đặc điểm

Ngôn ngữ nói

Ngôn ngữ viết

Tình huống giao tiếp

•      Giao tiếp trực tiếp

•      Có sự đổi vai, phản hồi tức thời

•      Người nói ít có điều kiện gọt giũa, kiểm tra

•      Người nghe ít có điều kiện phân tích kĩ suy ngẫm

•      Phạm vi hẹp, tức thời

•      Giao tiếp gián tiếp

•      Không có sự đổi vai

•      Người viết có điều kiện gọt giũa, lựa chọn ngôn từ

•      Người đọc có điều kiện đọc lại, phân tích kĩ

•      Phạm vi không gian rộng lớn và thời gian lâu dài

Phương tiện cơ bản

Âm thanh

Chữ viết

Phương tiện phụ trợ

Giọng điệu (ngữ điệu), nét mặt, cử chỉ điệu bộ… của người nói

Hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, các hình ảnh minh hoạ, các biểu đồ sơ đồ…

Từ, câu, văn bản

•      Từ ngữ đa dạng, từ toàn dân, từ địa phương, khẩu ngữ, tiếng lóng…

•      Câu linh hoạt về kết cấu, kiểu câu

•      Văn bản không chặt chẽ và mạch lạc

•      Từ ngữ được lựa chọn, chính xác

•      Câu dài nhiều thành phần, mạch lạc, chặt chẽ

•      Văn bản mạch lạc, chặt chẽ

LUYỆN TẬP

Hoàn thành các bài tập trong SGK tr.91, 92, 93

Bài tập 1 SGK tr.91

Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói được ghi lại trong đoạn trích sau:

“Bây giờ, cụ mới lại gần hắn khẽ lay mà gọi:

- Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?

Chí Phèo lim dim mắt, rên lên:

- Tao chỉ liều chế với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng.

Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:

- Cái này anh nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con nghóe đâu? Lại say rồi phải không?

Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi:

- Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.”

(Nam Cao)

Đáp án

Đặc điểm ngôn ngữ nói được sử dụng:

Cử chỉ kết hợp điệu bộ

Ánh mắt

Nét mặt

“Bây giờ, cụ mới lại gần hắn khẽ lay mà gọi:

- Anh Chí ơi! Sao anh lại làm ra thế?

Chí Phèo lim dim mắt, rên lên:

- Tao chỉ liều chế với bố con nhà mày đấy thôi. Nhưng tao mà chết thì có thằng sạt nghiệp, mà còn rũ tù chưa biết chừng.

Cụ bá cười nhạt, nhưng tiếng cười giòn giã lắm; người ta bảo cụ hơn người cũng bởi cái cười:

- Cái này anh nói mới hay! Ai làm gì anh mà anh phải chết? Đời người chứ có phải con nghóe đâu? Lại say rồi phải không?

Rồi, đổi giọng cụ thân mật hỏi:

- Về bao giờ thế? Sao không vào tôi chơi? Đi vào nhà uống nước.”

Bài tập 2 SGK tr.91, 92

Phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ viết được thể hiện trong đoạn trích sau:

“Cái trăng tháng Giêng, non như người con gái mơn mởn đào tơ, hình như cũng đẹp hơn các tháng khác trong năm thì phải: sáng nhưng không sáng lộng lẫy như trăng sáng mùa thu, đẹp nhưng không đẹp một cách héo úa như trăng tháng Một. Cái đẹp của trăng tháng Giêng là cái đẹp của nàng trinh nữ thẹn thùng, vén màn hoa ở lầu cao nhìn xuống để xem ai là tri kỉ, mặc dầu không có ai thấy để đoán biết tâm sự mình, nhưng cứ thẹn bâng khuâng, thẹn với chính mình. Ánh trăng lúc ấy không vàng mà trắng như sữa, trong như nước ôn tuyền. Đi vào giữa ánh sáng mơ hồ ấy, mình cảm thấy như mình bay trong không gian vô bờ bến”

(Vũ Bằng)

Đáp án

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử ngữ văn 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều, soạn giáo án powerpoint ngữ văn 11 Cánh diều bài 3, giáo án ngữ văn 11 Cánh diều Bài 3 TH tiếng Việt: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU