Soạn giáo án điện tử ngữ văn 11 Cánh diều Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân
Giáo án powerpoint Ngữ văn 11 cánh diều mới Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy thực hiện nhiệm vụ sau:
Em hãy theo dõi video sau và chia sẻ cảm xúc sau khi xem xong video.
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Văn bản
THƯƠNG NHỚ MÙA XUÂN
NỘI DUNG BÀI HỌC
- Tìm hiểu chung
- Tác giả
- Tác phẩm
- Tìm hiểu chi tiết
- Nhan đề, đề tài
- Mùa xuân Bắc Việt
- Nghệ thuật viết tùy bút
III. Tổng kết
- Nội dung
- Nghệ thuật
- TÌM HIỂU CHUNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “Thương nhớ mùa xuân”.
- Tác giả
Vũ Bằng (1913 – 1984)
- Cuộc đời
- Quê quán: Hải Dương.
- Gia đình: Lớn lên trong một gia đình Nho học.
- Ông từng tốt nghiệp Tú tài Pháp và bắt đầu sáng tác.
- Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2007.
- Con người
Rất yêu Hà Nội và có tình cảm đặc biệt với nơi này.
Nguồn cảm hứng sáng tác bất tận của ông.
Là một người có tính cách cởi mở, thanh lịch mang nét đặc trưng của người Pháp.
- Sự nghiệp
Phong cách sáng tác:
Tìm về bản sắc văn hóa dân tộc với những đặc trưng phong tục, ẩm thực từng vùng miền cùng nỗi nhớ gia đình, quê hương da diết.
Tác phẩm tiêu biểu:
- Một mình trong đêm tối
- Trong đất Hà
- Miếng ngon Hà Nội
- Bốn mươi năm nói láo
- Thương nhớ mười hai
- ...
- Tác phẩm
- Xuất xứ: Trích trong “Thương nhớ mười hai” (1971).
- Hoàn cảnh sáng tác: Tác giả phải sống xa quê hương vì tình cảnh đất nước bị chia cắt, viết về thiên nhiên, về con người Việt Nam trong mười hai tháng của một năm.
- Bố cục
- Phần 1: Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”
- Cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.
- Phần 2: Tiếp đó đến “mở hội liên hoan”
- Cảnh sắc, không khí mùa xuân Hà Nội.
- Phần 3: Còn lại
- Cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
- Nhan đề, đề tài
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu ý nghĩa nhan đề “Thương nhớ mùa xuân”.
- Tác phẩm “Thương nhớ mùa xuân” đề tài là gì? Sự khác biệt của Vũ Bằng khi khai tác đề tài này qua tác phẩm?
- Nhan đề
“Thương nhớ”: Cảm xúc, tâm trạng da diết, nỗi nhớ đong đầy, cồn cào không thôi.
“Mùa xuân”:
- Mùa khởi đầu của một năm, với sức sống căng tràn, vạn vật sinh sôi.
- Mùa của niềm vui, của tuổi trẻ và những khao khát.
- Đề tài
- Bộc lộ chân thực và cụ thể nỗi niềm nhớ thương da diết quê hương, gia đình của tác giả.
- Vũ Bằng dành cho Hà Nội một thứ tình cảm đặc biệt đến nỗi chỉ cần nhớ về Hà Nội, cảm xúc của ông cứ đong đầy, dạt dào không kìm nén được.
- Mùa xuân Hà Nội
- Mùa xuân Bắc Việt
Em hãy trả lời câu hỏi sau:
- Mùa xuân Bắc Việt được gợi lên qua những hình ảnh nào?
- Cái “tôi” trữ tình trong văn bản đã thể hiện điều gì?
- Thiên nhiên, phong tục, con người
Thiên nhiên
Đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”.
Âm thanh
Những âm thanh quen thuộc:
- Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
- Tiếng trống chèo.
- Những câu hát huê tình.
Không khí
- Nồng ấm trong khung cảnh gia đình.
- Đầm ấm đoàn tụ với bàn thờ tổ tiên, đèn nến, hương trầm.
- Tình cảm gia đình đầm ấm yêu thương.
- Những hình ảnh, âm thanh được lựa chọn đặc sắc đã gợi lên một mùa xuân không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.
Soạn giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân, GA powerpoint Ngữ văn 11 cd Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân, giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 7 Đọc 1: Thương nhớ mùa xuân
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác