Soạn giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 KNTT bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng Chương)
Soạn chi tiết đầy đủ bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng Chương) giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 kết nối tri thức. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
ÔN TẬP VĂN BẢN 2: GIẤU CỦA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Củng cố kiến thức đã học về hài kịch.
Củng cố kiến thức đã học về văn bản Giấu của.
Luyện tập theo văn bản Giấu của.
2. Năng lực
Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của hài kịch như: ngôn ngữ, xung đột, hành động, nhân vật, kết cấu, tình huống, thủ pháp trào phúng… trong văn bản Giấu của.
Phân tích và đánh giá được khả năng tác động của hài kịch đối với người đọc, người xem và tiến bộ xã hội.
3. Phẩm chất
Biết ứng xử phù hợp với tình thế xã hội.
Biết sống có khát vọng, vui tươi, chân thực, tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
Giáo án;
SGK, SGV Ngữ văn 12;
Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
2. Đối với HS
SGK, SBT Ngữ văn 12;
Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…
Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS hồi tưởng lại kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi Think – Pair – Share, thực hiện nhiệm vụ.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Think – Pair – Share, thực hiện nhiệm vụ: Kể tên những tác giả hài kịch nổi tiếng mà em biết.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân cùng trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở: Một số tác giả hài kịch nổi tiếng.
+ Hài kịch:
Gô-gôn | Mô-li-e | Aristophanes |
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Ở bài học này chúng ta sẽ cùng củng cố lại kiến thức về hài kịch thông qua đoạn trích Giấu của của nhà soạn kịch Lộng Chương để thấy được sự phát triển của thể loại hài kịch ở Việt Nam với những tác phẩm đặc sắc không chỉ về nghệ thuật mà còn chứa đụng những nội dung vô cùng sâu sắc.
B. ÔN TẬP KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức văn bản Giấu của.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS ôn tập văn bản Giấu của.
c. Sản phẩm học tập: HS nhắc lại kiến thức chung về văn bản Giấu của và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||
Nhiệm vụ 1: Hiểu biết chung về tác phẩm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức đã học, vẽ sơ đồ tư duy những thông tin cơ bản về nhà soạn kịch Lộng Chương và xuất xứ trích đoạn “Giấu của”. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức bài học Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ gồm 4 HS theo kĩ thuật Khăn trải bàn với vị trí ngồi như hình vẽ dưới đây: - GV yêu cầu HS đọc văn bản Giấu của và hoàn thành Phiếu học tập. - Thời gian: 15 phút.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS lượt trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Hiểu biết chung về tác phẩm - Sơ đồ tư duy phần Phụ lục.
II. Nhắc lại kiến thức bài học 1. Đặc điểm hài kịch được thể hiện trong văn bản Giấu của. - Phụ lục đáp án Phiếu học tập.
|
------------------
………….Còn tiếp …………..
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 12 kết nối tri thức, giáo án bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng dạy thêm Ngữ văn 12 KNTT, soạn giáo án dạy thêm bài 5: Giấu của (Trích Quẫn – Lộng Ngữ văn 12 kết nối tri thức
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác