Soạn giáo án Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo Bài 18: Thường thức âm nhạc: Dân ca quan họ Bắc Ninh; Nghe nhạc: Trên rừng ba mươi sáu thứ chim

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Âm nhạc 8 Bài 18: Thường thức âm nhạc: Dân ca quan họ Bắc Ninh; Nghe nhạc: Trên rừng ba mươi sáu thứ chim - sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 18:

- THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH

- NGHE NHẠC: TRÊN RỪNG BA MƯƠI SÁU THỨ CHIM

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được những nét chính về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
  • Nêu được cảm nhận và biểu lộ cảm xúc khi nghe bài Trên rừng ba mươi sáu thứ chim.
  1. Năng lực

Năng lực chung: 

 

  • Biết chủ động học tập, biết cách tự tìm tòi kiến thức, tự thực hành. 

 

  • Biết giao lưu, hợp tác với bạn trong hoạt động nhóm.
  • Giải quyết được các yêu cầu của nhiệm vụ học tập mà GV đề ra và sáng tạo trong hoạt động thực hành.

Năng lực riêng: 

  • Nêu được những nét chính về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
  • Cảm nhận và biểu lộ cảm xúc khi nghe bài Trên rừng ba mươi sáu thứ chim.
  1. Phẩm chất
  • Yêu quê hương, đất nước, có ý thức trân trọng, bảo vệ và gìn giữ di sản dân ca Việt Nam nói chung, Dân ca Quan họ Bắc Ninh nói riêng.
  • Tích cực, tự giác trong học tập.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
    • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
  • Hình ảnh Hội Lim quan họ, hình ảnh hát quan họ, trang phục quan họ,...; file âm thanh tác phẩm/ trích đoạn hát bài Trên rừng ba mươi sáu thứ chim và một số trích đoạn hát quan họ trên thuyền, ở sân đình; file âm thanh bài hát Lí cây đa,...
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Âm nhạc 8.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
  1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
  • PPDH: dùng lời, giải quyết vấn đề, dạy tích hợp.
  • KTDH: chia nhóm, mảnh ghép, khăn trải bàn, sơ đồ tư duy,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

 

THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.
  3. Nội dung: 

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi âm nhạc Thi hiểu biết về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- GV cho HS hát và gõ đệm bài hát Lí cây đa.

  1. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi tìm hiểu Dân ca Quan họ Bắc Ninh và thực hiện hát, gõ đệm bài hát Lí cây đa.
  2. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Trò chơi âm nhạc Thi hiểu biết về Dân ca Quan họ Bắc Ninh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Thi hiểu biết về Dân ca Quan họ Bắc Ninh bằng cách chiếu các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng và yêu cầu HS giơ tay trả lời:

  1. Những người hát dân ca Quan họ được gọi là gì?
  2. Các ca nương
  3. Liền anh và liền chị
  4. Ca sĩ
  5. Người hát đối đáp
  6. Bài hát nào sau đây không thuộc thể loại dân ca Quan họ Bắc Ninh?
  7. Cây trúc xinh
  8. Bèo dạt mây trôi
  9. Người ơi người ở đừng về
  10. Lí cây bông
  11. Trang phục được các liền chị sử dụng khi biểu diễn dân ca Quan họ Bắc Ninh là gì?
  12. Áo dài
  13. Áo bà ba
  14. Áo mớ ba, mớ bảy, nón quai thao
  15. Áo dài Nhật Bình
  16. Bài hát Lí cây đa có tiết tấu giai điệu như thế nào?
  17. Vừa phải
  18. Chậm rãi
  19. Hơi nhanh
  20. Nhanh
  21. Dân ca Quan họ Bắc Ninh có phải là di sản văn hóa của nước ta?
  22. Quan họ là một thể loại dân ca
  23. Quan họ là một loại hình dân ca
  24. Quan họ được hát theo lối đối đáp
  25. Quan họ được hát theo lối hát tập thể

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát câu hỏi, vận dụng kiến thức và hiểu biết của bản thân để tham gia trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện HS trả lời các câu hỏi:

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Đáp án

B

D

C

C

A

- GV yêu cầu HS khác lắng, nhận xét câu trả lời của bạn/

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ sự tích cực của HS.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo.

Hoạt động 2: Hát và gõ đệm bài hát Lí cây đa

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thực hiện trình diễn hát và đệm cho bài hát Lí cây đa đã học ở các tiết hát và nhạc cụ trước đó. 

+ Nhóm 1: Hát.

+ Nhóm 2: Gõ đệm bằng nhạc cụ thể hiện tiết tấu.

+ Nhóm 3: Thổi nhạc cụ thể hiện giai điệu đệm cho bài hát.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện trình diễn hát và đệm cho bài hát Lí cây đa.

- GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện HS trình diễn trước lớp.

- GV yêu cầu HS khác lắng, nhận xét phần trình diễn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ sự tích cực của HS.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 18: Thường thức âm nhạc: Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Tìm hiểu Dân ca Quan họ Bắc Ninh

  1. Mục tiêu: HS nắm bắt được vị trí vai trò của Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn, HS thảo luận và trình bày.
  3. Sản phẩm: HS đưa ra câu trả lời về vị trí vai trò của Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS nêu một số nét khái quát về vị trí vai trò của Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.

- GV trình chiếu video Hội Lim quan họ được biểu diễn trên thuyền cho HS xem:

https://www.youtube.com/watch?v=B3UQmrkJW38 (0:45 – 2:30).

- GV yêu cầu HS đọc nội dung SHS và nêu những nét chính của Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tìm hiểu vị trí vai trò của Dân ca Quan họ Bắc Ninh trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.

- HS nêu nét chính về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện HS trình bày nét chính của Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 

- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Tìm hiểu Dân ca Quan họ Bắc Ninh - 

- Quan họ là thể loại dân ca nổi tiếng của vùng châu thổ sông Hồng.

- Hát quan họ được tổ chức quanh năm, thường vào mùa xuân với nhiều hình thức khác nhau, đối đáp giữa hai bên nam nữ.

- Giai điệu: nhiều luyến láy, rất tinh tế, thiên về tính chất trữ tình; số lượng, nội dung bài bản phong phú.

- Một số bài tiêu biểu: Cây trúc xinh, Lí cây đa, Ngồi tựa mạn thuyền,...

- Được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
  2. Mục tiêu: HS thực hành thảo luận và tổng kết kiến thức về một số nét chính về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận và trình bày sản phẩm.
  4. Sản phẩm: Phần trình bày kết quả thảo luận của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận với nhiệm vụ sau:

+ Nhóm 1: Nêu những nét chính về Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

+ Nhóm 2: Hãy kể tên một số làn điệu, bài bản quan họ phổ biến.


=> Xem toàn bộ Giáo án Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo Bài 18 Thường thức âm nhạc: Dân ca quan họ Bắc Ninh; Nghe nhạc Trên rừng ba mươi sáu thứ chim , Tải giáo án trọn bộ Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo, Giáo án word Âm nhạc 8 chân trời sáng tạo Bài 18 Thường thức âm nhạc Dân ca quan họ Bắc Ninh; Nghe nhạc Trên rừng ba mươi sáu thứ chim

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo


Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI