Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều

Bài giảng Powerpoint, bài giảng điện tử khoa học 4 chương trình mới sách cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint khoa học 4 cánh diều.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều
 Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều

Xem video về: Bài giảng điện tử khoa học 4 cánh diều

Đầy đủ Giáo án khoa học tiểu học cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát hình ảnh

Vì sao quần áo ướt sau khi phơi một thời gian sẽ khô?

BÀI 2:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC

NỘI DUNG BÀI HỌC

CÁC THỂ CỦA NƯỚC

Hoạt động quan sát 1

Nước có thể tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể nào?

Nước có thể tồn tại ở ba thể là:

Nước ở trong các hình dưới đây tồn tại ở những thể nào: thể lỏng, thể khí hay thể rắn?

Hoạt động quan sát 2

  1. Cho biết thể của nước trong các trường hợp sau:
  • Nước trong khay trước và sau khi cho vào ngăn đá tủ lạnh 8 giờ.

Hoạt động quan sát 2

  1. Cho biết thể của nước trong các trường hợp sau:
  • Nước đá trong cốc trước và sau khi đặt ở ngoài không khí 1 giờ
  1. Hoàn thành sơ đồ sự chuyển thể của nước theo gợi ý sau

Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắnNước ở thể lỏng

Kết luận

Lỏng ===Đông đặc====> Rắn

Rắn => Nóng chảy => Lỏng

SOẠN GIÁO ÁN KHOA HỌC 4 CÁNH DIỀU CHẤT LƯỢNG KHÁC:

Hoạt động thực nghiệm

Chuẩn bị: Một bình nước nóng và một cốc có nắp

Tiến hành:

  • Rót nước nóng vào cốc và quan sát phía trên bề mặt của nước.
  • Sau đó đậy nắp cốc lại. Khoảng 3 phút sau, mở nắp cốc ra, quan sát mặt dưới của nắp cốc.

Hoàn thiện sơ đồ sau

Nước ở thể lỏng

Khí (hơi nước)

Nước ở thể lỏng

Kết luận

Lỏng

Bay hơi

Khí

Khí

Ngưng tụ

Lỏng

Hoạt động thảo luận

Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước theo gợi ý dưới đây:

Bay hơi

Ngưng tụ

Nóng chảy

Đông đặc

KẾT LUẬN

Sự chuyển từ thể này sang thể khác của nước được diễn tả bằng các hiện tượng tương ứng trong bảng sau:

Sự chuyển thể của nước

Hiện tượng

Thể rắn => thể lỏng

Nóng chảy

Thể lỏng => thể rắn

Đông đặc

Thể lỏng => thể khí

Bay hơi

Thể khí => thể lỏng

Ngưng tụ

 

Hoạt động luyện tập – vận dụng

Nêu một số ví dụ có sự bay hơi, ngưng tụ, đông đặc và nóng chảy của nước trong tự nhiên.

Hãy nêu cách lấy nhanh những viên đá ra khỏi khay làm đá dựa vào sự chuyển thể của nước

Vì sao khi phơi nước biển dưới ánh nắng mặt trời, ta sẽ thu được muối?

Câu 1:

Trả lời

  • Sự nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời 1 lúc sau tan thành nước
  • Sự bay hơi: lau bảng bằng khăn ẩm thì 1 lát bảng đã khô
  • Sự ngưng tụ: đậy vung nồi khi nước đang sôi một lúc sau mở lên thấy hơi nước ngưng tụ lại
  • Sự đông đặc: ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá

Câu 2

Cách lấy nhanh những viên đá khỏi khay: đổ một ít nước nóng vào khay.

Câu 3

 

Vì nhiệt độ càng cao, nước càng nhanh bay hơi và chỉ còn lại muối.

Kết luận

  • Nước có thể tồn tại ở ba thể: rắn, lỏng, khí.
  • Nước từ thể lỏng bay hơi chuyển thành thể khí (hơi nước). Hơi nước từ thể khí ngưng tụ chuyển thành thể lỏng. Nước từ thể lỏng đông đặc chuyển thành thể rắn (nước đá). Nước đá từ thể rắn nóng chảy chuyển thành thể lỏng.

PHẦN 2

VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

Hoạt động quan sát

Quan sát Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, dựa vào những gợi ý SGK trang 12 rồi nói về sơ đồ:

Dưới sức nóng của Mặt Trời, nước trên bề mặt Trái Đất bay hơi vào không khí

Hơi nước lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt nước rát nhỏ tạo thành những đám mây

Các giọt nước trong đám mây hợp lại thành những giọt nước lớn hơn rơi xuống bề mặt Trái Đất tạo thành mưa.

ĐỦ GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 4 MỚI:

Hoạt động luyện tập – vận dụng

Trò chơi: TÔI LÀ NƯỚC

Mỗi bạn học sinh đóng vai “nước”, kể về cuộc phiêu lưu của mình trong tự nhiên cho các bạn trong nhóm nghe.

Hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước

  • Từ nào trong các từ: hơi nước, mây đen, mây trắng, giọt mưa phù hợp với các ô chữ A, B, C, D?
  • Từ nào trong các từ in đậm ở hình 6 phù hợp với các số (1), (2), (3), (4), (5) ?

TỔNG KẾT

Sức nóng của Mặt Trời là nước trên bề mặt Trái Đất bay hơi. Hơi nước lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. Các giọt nước trong các đám mây họp lại thành những giọt nước lớn hơn rơi xuống bề mặt Trái Đất. Hiện tượng trên xảy ra lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

Em hãy xem video sau để hiểu hơn về vòng tuần hoàn của nước

TRÒ CHƠI

  1. Nước có thể tồn tại ở dạng thể nào?

Rắn

Khí

Lỏng

Cả 3 đáp án trên

----------Còn tiếp-----

 

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: Giáo án powerpoint khoa học 4 cánh diều , GA trình chiếu khoa học 4 cánh diều, GA điện tử khoa học 4 cánh diều, bài giảng điện tử khoa học 4 Cánh diều

Xem thêm giáo án khác