Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 KNTT chương 5 Luyện tập chung (2)
Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 9 chương 5 Luyện tập chung (2) chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT
Nội dung giáo án
THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Bài toán: Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Từ điểm A nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn tâm O với B, C là tiếp điểm.
1. Chứng minh AO là đường trung trực của BC.
2. Kẻ đường kính CD của (O). Chứng minh BD song song với AO.
3. Kẻ OM vuông góc với OB (M thuộc AC). Chứng minh MO = MA.
KHỞI ĐỘNG
Giải
1. Vì AB, AC là tiếp tuyến của (O)
AC = AB và (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
cân tại có AO là phân giác
AO cũng là trung tuyến của
tại trung điểm của
AO là đường trung trực của BC.
KHỞI ĐỘNG
Giải
2. Vì BO là trung tuyến của
vuông tại hay
Mặt khác (do AO là trung trực của BC)
AO // BD
KHỞI ĐỘNG
Giải
3. Vì OM OB (gt)
(1)
Ta có (vì A là giao điểm của hai tiếp tuyến)
Vì
(2)
Từ (1)(2) suy ra
cân tại hay
LUYỆN TẬP CHUNG
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Bài 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn (I) có đường kính CB.
1. Xét vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (I).
2. Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
3. Gọi K là giao điểm của DB và đường tròn (I). Chứng minh ba điểm E, C, K thẳng hàng.
4. Chứng minh HK là tiếp tuyến của đường tròn (I)
Giải
1. Vì điểm C nằm giữa hai điểm A và O, I là trung điểm của BC nên I nằm giữa hai điểm B và O, dó đó OI = OB − IB. Vậy hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc trong với nhau tại I.
2. Vì H là trung điểm của AC và DE, DE ⊥ AC tại H
DH = DE (tính chất đối xứng)
tứ giác ADCE có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường nên là hình thoi.
Giải
3. Ta có CK ⊥ AB, AD ⊥ DB nên CK ∥ AD, mà CE ∥ AD do đó ba điểm B, K, D thẳng hàng.
4. Ta có nên:
Vậy HK là tiếp tuyến của
Bài 2: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) tiếp xúc ngoài tại A (R > R’). Vẽ các đường kính AOB, AO’C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.
1. Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?
2. Gọi I là giao điểm của DA và đường tròn (O’). Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳng hàng;
Giải
1. Tứ giác BDCE có BK = KC, DK = KE nên là hình bình hành.
Lại có BC ⊥ DE nên BDCE là hình thoi.
2. Ta có có nên hay
Tương tự BD // IC
Lại có BD // EC
E, I, C thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit)
Giải
3. Nối KI và IO’ có: KI = KD = KE (KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Do đó, (1)
cân tại nên (2)
Từ (1)(2) suy ra
Vậy KI là tiếp tuyến của đường tròn (O’).
Bài 3: Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn (O’) có đường kính CB.
1. Hai đường tròn (O) và (O’) có vị trí tương đối như thế nào?
2. Kẻ dây DE của đường tròn (O) vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao?
3. Gọi K là giao điểm của DB và đường tròn (O’). Chứng minh rằng 3 điểm E, C, K thẳng hàng;
4. Chứng minh HK là tiếp tuyến của đường tròn (O’)
Giải
1. Ta có OO’ = OB – O’B
hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc trong tại B.
2. Dây DE của (O) vuông góc với đường kính AB
AB đi qua trung điểm của DE hay H là trung điểm của AB.
Xét tứ giác ADCE có H là trung điểm của AB, H cũng là trung điểm của AC
tứ giác ADCE là hình bình hành.
Giải
3. KCB có trung tuyến KO’ nên vuông tại K
hay (1)
Tương tự hay (2)
Từ (1)(2) CK // AD
Lại có CE // AD (vì tứ giác ADCE là hình thoi)
C, E, K thẳng hàng.
Giải
4. Xét tam giác DEK vuông tại K có KH là trung tuyến nên KH = HE.
Tam giác KHE có KH = HE KHE cân tại H
Lại có cân tại O’
Giải
Mặt khác (đối đỉnh)
vuông tại nên
hay nên KH là tiếp tuyến của
Bài 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Gọi M là một điểm trên đường tròn (O) (M không trùng với A và B). Vẽ đường tròn tâm M tiếp xúc với AB tại H. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến AC và BD với đường tròn tâm M (C, D là hai tiếp điểm).
1. Chứng minh AC + BD = AB.
2. Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Giải
1. Chứng minh AC + BD = AB.
Ta có AC và AH là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A của (M)
AH = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau).
Tương tự ta có BH = BD.
AH + BH = AC + BD
AC + BD = AB (điều phải chứng minh).
Giải
2. Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Ta có AC và AH là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại A của (M)
MA là tia phân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Tương tự
Suy ra:
C, M, D thẳng hàng
Giải
Suy ra M là trung điểm của CD hay tứ giác ACDB là hình thang vuông, đáy AC, BD.
Mặt khác AC và BD là tiếp tuyến của (M) (giả thiết)
AC CD; nên AC // BD
Lại có O là trung điểm của AB nên OM là đường trung bình của hình thang ACDB suy ra OM // BD.
OM ⊥ CD nên CD là tiếp tuyến của (O) (điều phải chứng minh)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm chương 5 Luyện tập chung (2) Toán 9 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Toán 9 kết nối chương 5 Luyện tập chung (2)
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác