Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 KNTT bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 9 bài 16: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Bài toán: Hai tiếp tuyến tại và của đường tròn cắt nhau ở
a. Chứng minh là trung trực của đoạn thẳng
b. Vẽ đường kính của . Chứng minh
KHỞI ĐỘNG
Giải
a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có: và là phân giác
cân tại , có là phân giác
là đường cao và là đường trung tuyến của
tại trung điểm của
là trung trực của
KHỞI ĐỘNG
Giải
b) Ta có:
(cmt) (1)
Xét có là trung điểm
vuông tại (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)
(2)
Từ (1)(2) suy ra //
BÀI 16. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
1. Đường thẳng và đường tròn gọi là cắt nhau nếu chúng có đúng hai điểm chung.
2. Đường thẳng và đường tròn gọi là tiếp xúc với nhau nếu chúng có duy nhất một điểm chung . Điểm chung ấy gọi là tiếp điểm. Khi đó, đường thẳng còn gọi là tiếp tuyến của đường tròn tại .
3. Đường thẳng và đường tròn gọi là không giao nhau nếu chúng không có điểm chung.
Nhận xét:
- Cho đường thẳng và đường tròn . Gọi là khoảng cách từ đến : Đường thẳng và đường tròn cắt nhau khi , tiếp xúc với nhau khi và không giao nhau khi .
- Nếu hai đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại thì .
Ví dụ: Cho đường tròn và đường thẳng , biết rằng khoảng cách từ đến là . Xác định vị trí tương đối của và
Giải
Vì nên và không giao nhau.
2. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Định lí 1:
Nếu một đường thẳng đi qua một điểm nằm trên một đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn.
Minh họa:
Đường thẳng đi qua điểm và nên là tiếp tuyến của .
Ví dụ: Cho tam giác có Vẽ đường tròn . Chứng minh là tiếp tuyến của .
Giải
Ta thấy, trong có:
hay (Pythagore đảo)
vuông tại hay tại .
Vậy là tiếp tuyến của tại .
3. Hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn
Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau:
Định lí 2: Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại điểm thì:
- Điểm cách đều hai tiếp điểm.
- là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến;
- là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính qua hai tiếp điểm.
Minh họa:
Đường tròn có tiếp tuyến và cắt nhau tại .
- và
Ví dụ: Cho đường tròn và điểm nằm ngoài vẽ tiếp tuyến với đường tròn là tiếp điểm). Biết rằng và AB = 8. Tính cạnh BC?
Giải
Gọi
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
- và là phân giác
Ví dụ: Cho đường tròn và điểm nằm ngoài vẽ tiếp tuyến với đường tròn là tiếp điểm). Biết rằng và AB = 8. Tính cạnh BC?
Giải
- Ta có:
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Phương pháp giải:
So sánh d và R dựa vào bảng vị trí tương đốỉ của đường thẳng và đường tròn:
- Đường thẳng cắt đường tròn khi khoảng cách từ tâm đến đường thẳng nhỏ hơn và ngược lại.
Phương pháp giải:
So sánh d và R dựa vào bảng vị trí tương đốỉ của đường thẳng và đường tròn:
- Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn khi khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bằng và ngược lại.
- Đường thẳng và đường tròn không giao nhau khi khoảng cách từ tâm đến đường thẳng lớn hơn và ngược lại.
Bài 1: Cho đường tròn tâm O bán kính R , gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Viết các hệ thức tương ứng giữa d và R vào bảng sau.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn | Số điểm chung | Hệ thức giữa d và R |
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau | 2 | |
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau | 1 | |
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau | 0 |
d < R
d = R
d > R
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Điền vào chỗ trống trong bảng sau.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn | R | d |
8 | 6 | |
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau | 6 | |
6 | 8 |
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
6
Bài 3: Cho đường tròn và điểm nằm ngoài sao cho . Kẻ tiếp tuyến với ( là tiếp điểm). Tính độ dài đoạn thẳng theo .
Giải
Xét tam giác vuông tại , theo định lý Pythagore ta có
Suy ra:
Bài 4: Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn và các trục tọa độ.
Giải
Khoảng cách từ đến là
nên không giao .
Khoảng cách từ đến là
nên tiếp xúc với .
Bài 5: Điền vào ô trống
Vị trí của đường thẳng đường tròn | Số Điểm Chung | Hệ thức giữa R và d |
Cắt nhau | ||
Tiếp xúc | ||
Không giao nhau |
R > d
R = d
R < d
2
1
0
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 2: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Phương pháp giải:
- Để chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn tại tiếp điểm C, ta có thể làm theo một trong hai cách
- Cách 1: Chứng minh C nằm trên (O) và tại C.
- Cách 2: Kẻ tại H và chứng minh .
- Nối tâm với tiếp điểm để vận dụng định lý về tính chất của tiếp tuyến và sử dụng các công thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính độ dài.
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 16: Vị trí tương đối của đường Toán 9 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Toán 9 kết nối bài 16: Vị trí tương đối của đường
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác