Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 KNTT bài tập cuối chương V
Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 9 bài tập cuối chương V chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CẢ LỚP
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
KHỞI ĐỘNG
Cho hình vẽ bên, biết đường kính AB = 10 cm; OM = 3 cm.
1. Tính số đo
2. Tính độ dài dây AC
3. Tiếp tuyến tại của đường tròn cắt tia
ở D. Tính độ dài CD
KHỞI ĐỘNG
Giải
1. Theo đầu bài:
có trung tuyến bằng cạnh đối nên vuông tại
KHỞI ĐỘNG
Giải
2. Xét có
cân tại , có OM là trung tuyến là đường cao hay
vuông tại nên:
Giải
3. Vì là tiếp tuyến của
vuông tại
Lại có
là đường cao ứng với cạnh huyền
Xét và có: và chung
(g.g)
hay (cm)
(cm)
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Bài 1: Cho tứ giác có Gọi lần lượt là trung điểm của . Chứng minh 4 điểm cùng thuộc một đường tròn. Tìm tâm đường tròn đó
Giải
Kéo dài cắt nhau tại điểm
thì tam giác vuông tại .
Ta có:
- là đường trung bình của
- là đường trung bình của .
Giải
Mặt khác .
Chứng minh tương tự ta cũng có:
.
Suy ra là hình chữ nhật
Suy ra các điểm thuộc một đường tròn đường kính MP
Tâm đường tròn là giao điểm của hai đường chéo
Bài 2: Cho tam giác cân tại nội tiếp đường tròn . Gọi là trung điểm của ; là trọng tâm của tam giác . Gọi là giao điểm của và . Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Giải
Vì tam giác cân tại nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm trên đường trung trực của .
Gọi là giao điểm của và
Dựng các đường trung tuyến của cắt nhau tại trọng tâm .
Do .
Giải:
Gọi là giao điểm của và thì là trọng tâm của tam giác
.
Mặt khác ta có hay là trực tâm của
.
Như vậy vuông tại .
Do đó tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của .
Bài 3: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O), N thuộc (O’). Biết R = 9cm,
R’ = 4cm. Tính độ dài đoạn MN.
Giải
Ta có: OO’ = OA + O’A = 9 + 4 = 13 (cm)
Kẻ OH ⊥ OM tại H
Suy ra tứ giác O’NMH là hình chữ nhật
MH = O’N = 4cm; MN = O’H
OH = OM – MH = 9 – 4 = 5 (cm)
Bài 3: Cho hai đường tròn (O;R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài MN với M thuộc (O), N thuộc (O’). Biết R = 9cm,
R’ = 4cm. Tính độ dài đoạn MN.
Giải
Áp dụng đình lí py-ta-go vào OO’H, ta có:
MN = O'H = = 12 (cm)
Vậy MN = 12cm.
Bài 4: Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; r) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng (d) tiếp xúc với cả hai đường tròn trên tại B và C với B ∈ (O), C ∈ (O’).
1. Chứng minh tam giác ABC vuông;
2. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh MA là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O’)
1. Ta có: OB // O’C (cùng vuông góc với BC)
Tứ giác OBCO’ là hình thang vuông
cân tại có (1)
cân tại có (2)
Giải
Từ (1)(2)
Lại có
vuông tại
Giải
2. Ta có là trung điểm cạnh huyền
cân tại
Lại có cân tại =>
là tiếp tuyến của
Chứng minh tương tự, ta được là tiếp tuyến của
Vậy là tiếp tuyến của hai đường tròn và
Giải
Bài 5: Cho hình thang vuông có là trung điểm của và góc . Chứng minh là tiếp tuyến của đường tròn đường kính
Giải
Kéo dài cắt tại vì suy ra .
Vì nên xét ∆ và ∆ ta có:
chung
.
(c.c.c)
Bài 5: Cho hình thang vuông có là trung điểm của và góc . Chứng minh là tiếp tuyến của đường tròn đường kính
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài tập cuối chương V Toán 9 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Toán 9 kết nối bài tập cuối chương V
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác