Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 9 KNTT bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 9 bài 17: Vị trí tương đối của hai đường tròn chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Cho đường tròn (O) bán kính R. Lấy điểm A tùy ý trên (O). Vẽ đường tròn đường kính AO. Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn.
KHỞI ĐỘNG
Giải
Gọi O’ là tâm của đường tròn đường kính OA. Ta có O’ là trung điểm của OA và bán kính đường tròn (O’) là
Đoạn nối tâm O, O’ là OO’
Gọi r là bán kính của (O’) ta có:
R – r = OA nên (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A.
BÀI 17. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
1. Hai đường tròn cắt nhau
Nếu hai đường tròn có đúng hai điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung gọi là hai giao điểm của chúng.
Nhận xét
Hai đường tròn và cắt nhau khi (với )
Minh họa:
Đường tròn cắt tại hai điểm và .
Ví dụ: Cho đường tròn và , đoạn . Xác định vị trí tương đối của và .
Giải
Ta có:
và cm
Suy ra:
hay nên và cắt nhau.
2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Nếu hai đường tròn có duy nhất một điểm chung thì ta nói đó là hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Chú ý:
Có hai trường hợp tiếp xúc của hai đường tròn: hai đường tròn tiếp xúc trong, hai đường tròn tiếp xúc ngoài.
2. Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Minh họa:
Hai đường tròn và tiếp xúc trong.
Hai đường tròn và tiếp xúc ngoài.
Nhận xét:
1. Hai đường tròn và tiếp xúc ngoài khi , và tiếp xúc trong khi ()
2. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm thẳng hàng với hai tâm.
Ví dụ: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), hai đường chéo cắt nhau tại O. Vẽ đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác AOB, đường tròn (K) ngoại tiếp tam giác COD. Chứng minh rằng hai đường tròn .
Giải
Do là hình thang cân nên
Suy ra (c.c.c)
Suy ra nên cân.
Suy ra nên
Ta có:
suy ra đường thẳng là trung trực của .
Giải
Chứng minh tương tự, ta có là trung trực của .
Mặt khác, là hình thang cân nên các đường thẳng trùng nhau hay thẳng hàng.
Suy ra
Vậy hai đường tròn (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
Ví dụ: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), hai đường chéo cắt nhau tại O. Vẽ đường tròn (I) ngoại tiếp tam giác AOB, đường tròn (K) ngoại tiếp tam giác COD. Chứng minh rằng hai đường tròn .
3. Hai đường tròn không giao nhau
Nếu hai đường tròn không có điểm chung nào thi ta nói đó là hai đường tròn không giao nhau.
Chú ý:
Có hai trường hợp của hai đường tròn không giao nhau là: hai đường tròn ngoài nhau và đường tròn này đựng đường tròn kia.
3. Hai đường tròn không giao nhau
Minh họa:
Hai đường tròn ngoài nhau
Đường tròn đựng đường tròn
Nhận xét:
- Hai đường tròn và ngoài nhau khi
- Đường tròn đựng đường tròn khi và . Đặc biệt, khi trùng với và thì ta có hai đường tròn đồng tâm.
Ví dụ: Xác định vị trí tương đối của đường tròn (O;3cm) và (O’; 4,5cm), biết rằng OO’ > 9,5cm.
Giải
Đặt R = 3cm và R’ = 4,5cm
Ta có: R + R’ = 3 + 4,5 = 7,5cm
Vì OO’ > 9,5 cm nên OO’ > 7,5
hay OO’ > R + R’ nên hai đường tròn (O;3cm) và (O; 4,5cm) ở ngoài nhau.
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Phương pháp giải:
- Cho hai đường tròn phân biệt (O; R) và (O’; R’) với . Ta có:
- Nếu thì hai đường tròn và ở ngoài nhau.
- Nếu thì đường tròn đựng đường tròn
- Nếu thì hai đường tròn và tiếp xúc ngoài.
- Nếu thì hai đường tròn và tiếp xúc trong.
- Nếu thì hai đường tròn và cắt nhau.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 1: Cho đường tròn tâm bán kính và đường tròn bán kính . Điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Vị trí tương đối của hai đường tròn | |||
14 | 8 | 6 | |
Hai đường tròn tiếp xúc trong | 17 | 5 | |
9 | 6 | 4 | |
36 | 11 | 17 |
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
Hai đường tròn cắt nhau
và ở ngoài nhau
12
Ta có:
Suy ra hay
Suy ra
Bài 2: Cho đường tròn (O; 6cm) và đường tròn (O’; 5 cm) có đoạn nối tâm cm. Biết đường tròn (O) và (O’) cắt OO’ lần lượt tại . Tính độ dài đoạn .
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Toán 9 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 17: Vị trí tương đối của hai Toán 9 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Toán 9 kết nối bài 17: Vị trí tương đối của hai
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác