Bài giảng điện tử dạy thêm Tiếng Việt 5 CTST bài 8: Bài đọc Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc. Mở rộng vốn từ Công dân. Viết báo cáo công việc

Tải giáo án điện tử dạy thêm tiếng Việt 5 bài 8: Bài đọc Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc. Mở rộng vốn từ Công dân. Viết báo cáo công việc chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN BÀI HỌC MỚI!

 

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận nhóm đôi

Kể tên những phong trào của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh?

Phong trào

Trần Quốc Toản

Phong trào

kế hoạch nhỏ

Phong trào nghìn việc tốt

 

Bài đọc: Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Công dân

Viết: Viết báo cáo công việc

ÔN TẬP BÀI 8

 

1

2

3

Luyện đọc: Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc

Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Ôn tập phần Viết

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

1. Luyện đọc – Lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc

  • Giọng đọc dứt khoát, mạnh mẽ.
  • Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài.
  • Thể hiện được tinh thần hào hứng khi tham gia vào công cuộc kháng chiến và tự hào về những chiến công mà những chiến sĩ đã mang lại.

 

2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy tìm những từ có cùng nghĩa với từ công dân?

Dân

Nhân dân

Dân chúng

 

3. Ôn tập phần Viết

Bài báo cáo công việc gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần.

 

1. Phần mở đầu

Tên tổ chức viết báo cáo.

Quốc hiệu, tiêu ngữ hoặc tên tổ chức.

Địa điểm, thời gian viết báo cáo.

Bài báo cáo công việc gồm 3 phần

2. Phần nội dung

Báo cáo cụ thể các hoạt động đã thực hiện.

Ý kiến đề xuất (nếu có).

3. Phần cuối

Chức vụ, họ tên và chữ kí của người đại diện tổ chức viết báo cáo.

 

LUYỆN TẬP

PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC

 

TRÒ CHƠI

CHÉM HOA QUẢ

 

LUẬT CHƠI

Với mỗi câu trả lời đúng, các đội sẽ có một lần chém hoa quả. Nếu trả lời sai, quyền chơi sẽ thuộc về đội khác. Đội nào chém được nhiều hoa quả nhất sẽ giành chiến thắng.

 

Câu 1: Hội Nhi đồng Cứu quốc đã ra đời vào thời điểm nào?

A. Vào ngày 15 tháng 5 năm 1914.

B. Vào ngày 5 tháng 5 năm 1914.

C. Vào ngày 15 tháng 5 năm 1915.

D. Vào ngày 15 tháng 5 năm 1914.

 

Câu 2: Đâu là nơi diễn ra lễ ra mắt Hội Nhi đồng Cứu quốc?

A. Thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

B. Thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Hà Giang.

C. Thôn Trường Hà, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

D. Thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

 

Câu 3: Các thành viên của Hội Nhi đồng Cứu quốc

làm nhiệm vụ gì?

A. Vận chuyển lương thực, vũ khí đến các căn cứ của bộ đội ta.

B. Sửa chữa, san lấp, xây dựng đường sá để các đoàn xe của bộ đội ta di chuyển qua.

C. Vận chuyển công văn, giấy tờ đến các cơ sở cách mạng.

D. Chữa bệnh, cấp cứu cho bộ đội bị thương khi tham gia chiến đấu.

 

Câu 4: Năm đội viên đầu tiên của Hội Nhi đồng Cứu quốc

là những ai?

A. Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Thị Ninh, Lý Thị Xậu, Lý Văn Tịnh.

B. Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu, Lý Văn Tịnh.

C. Nông Văn Dền, Nông Văn Thành, Lý Thị Ni, Lý Thị Xậu, Nguyễn Trung Thành.

D. Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Thị Ni, Lý Thị Xậu, Lý Văn Tịnh.

 

Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “bí danh”?

A. Tên tồn tại bên cạnh tên vốn có, do người trí thức thời phong kiến tự đặt thêm cho mình.

B. Tên do cha mẹ đặt từ lúc nhỏ, sau khi trưởng thành thường được thay bằng tên khác và thường kiêng không nhắc hay gọi đến, theo tục lệ cũ.

C. Tên dùng thay thế cho tên thật để giữ bí mật.

D. Tên (người) ngoài tên chính thức thường gọi (thường do những người xung quanh dựa vào đặc điểm, tư cách mà đặt ra).

 

LUYỆN TẬP

PHẦN 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 

Bài 1: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp: công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm.

a) Công có nghĩa là

“của nhà nước, của chung”.

 

b) Công có nghĩa là

“không thiên vị”.

 

c) Công có nghĩa là

“thợ, khéo tay”.

 

Công dân

Công cộng

Công chúng

Công bằng

Công lí

Công minh

Công tâm

Công nhân

Công nghiệp

 

Bài 2: Tìm trong các từ cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân: đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng.

Đồng nghĩa với công dân:

Không đồng nghĩa với công dân:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint tăng cường Tiếng Việt 5 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 8: Bài đọc Lễ ra mắt Hội tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, giáo án PPT dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 8: Bài đọc Lễ ra mắt Hội

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác