Bài giảng điện tử dạy thêm Tiếng Việt 5 CTST bài 4: Bài đọc Rét ngọt. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh
Tải giáo án điện tử dạy thêm tiếng Việt 5 bài 4: Bài đọc Rét ngọt. Luyện tập về từ đồng nghĩa. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC MÔN TIẾNG VIỆT
NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy kể tên một món ăn mà em thấy ấn tượng?
- Món ăn mà em thấy ấn tượng nhất là cốm.
- Cốm là đặc sản của Hà Nội, cốm mùi hương nhè nhẹ.
ÔN TẬP BÀI 4
- Bài đọc: Rét ngọt
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Viết: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
Luyện đọc: Rét ngọt
2
Ôn tập kiến thức tiếng Việt
3
Ôn tập phần Viết
1. Luyện đọc – Rét ngọt
Luyện đọc bài Rét ngọt theo nhóm đôi:
Giọng đọc
Trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi, truyền cảm.
Lưu ý
- Phân biệt được giọng nhân vật.
- Ngắt nghỉ hợp lí, chỗ có các dâu câu.
- Nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái.
Thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:
Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa? Có những trường hợp nào về từ đồng nghĩa?
Khái niệm: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Có những từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau khi nói, viết.
Có những từ đồng nghĩa khi sử dụng cần có sự lựa chọn cho phù hợp.
2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt
Nêu các cách mở bài cho bài văn tả phong cảnh.
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
Giới thiệu chung về cảnh định tả:
- Tên cảnh.
- Thời điểm miêu tả.
Nêu các sự vật, hiện tượng có liên quan để dẫn vào giới thiệu cảnh:
- Liệt kê một số cảnh – giới thiệu cảnh chọn tả.
- Giới thiệu người, vật,... gợi nhớ đến cảnh.
3. Ôn tập phần Viết
LUYỆN TẬP
PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC
Câu 1: Vào tháng Chạp, người bà đã làm việc gì?
A. Bà chọn những tấm mạ non khỏe nhất để hôm sau trồng ra ruộng lúa.
B. Bà chọn thóc nếp và phân loại thóc nếp, thóc tẻ và đem đi xát thành hạt gạo.
C. Bà chọn thóc nếp cái hoa vàng hoặc nếp nhung đem rang với cát cho đến khi nổ bỏng xòe hoa rồi sảy lại, bỏ vỏ trấu và thóc chưa nổ.
D. Bà chọn thóc nếp đi rang rồi sấy lại và chọn những hạt thóc nếp bị cháy và đi xay những thóc nếp còn lại.
C. Bà chọn thóc nếp cái hoa vàng hoặc nếp nhung đem rang với cát cho đến khi nổ bỏng xòe hoa rồi sảy lại, bỏ vỏ trấu và thóc chưa nổ.
Câu 2: Sau khi bỏng nếp được xay mịn, người bà đã dùng mật mía như thế nào?
A. Mật mía với mạch nha trộn nấu nước nấu trên lửa liu riu đến khi sánh lại, trộn đều với gừng nướng chín thái mỏng, thảo quả tán nhỏ cùng với lạc rang giã dối.
B. Mật mía trộn với nước đường đã cô quyện lại, trộn đều cùng với bột mì, sau đó đổ lạc đã rang với nhau.
C. Mật mía trộn cùng với chè lam làm cho thật dẻo, chia ra từng lớp bánh, làm phẳng và phủ một lớp bột trắng mịn bên ngoài.
D. Mật mía trộn cùng với mạch nha làm cho chúng hòa quyện, sau đó rải lên chè lam cho đậm màu rồi phủ một bột trắng mịn bên ngoài.
A. Mật mía với mạch nha trộn nấu nước nấu trên lửa liu riu đến khi sánh lại, trộn đều với gừng nướng chín thái mỏng, thảo quả tán nhỏ cùng với lạc rang giã dối.
Câu 3: Khi ăn miếng chè lam bà làm có hương vị như thế nào?
A. Có vị dẻo dai của bột nếp, vị ngọt của mạch nha, vị cay của gừng, vị bùi của hạt điều.
B. Có vị thơm của bột nếp, vị bùi của vừng, độ mềm của bột phủ.
C. Có vị thơm của bột nếp, vị ngọt của mật, vị bùi của lạc.
D. Có vị dẻo dai của bột nếp, vị ngọt ngào của mật, một chút cay của gừng, một chút bùi bùi của lạc.
D. Có vị dẻo dai của bột nếp, vị ngọt ngào của mật, một chút cay của gừng, một chút bùi bùi của lạc.
Câu 4: Tại sao mùa đông của bọn trẻ lại trở nên “ngọt”?
A. Vị ngọt của chè, vị ngọt của bắp ngô.
B. Vị ngọt chè lam, vị ngọt của khoai lang nướng.
C. Vị ngọt của mạch nha, vị ngọt của chè lam.
D. Vị ngọt của mạch nha, vị ngọt của khoai lang nướng.
B. Vị ngọt chè lam, vị ngọt của khoai lang nướng.
Câu 5: Vì sao nói “bữa tiệc cánh đồng” trở nên rất thịnh soạn?
- Vì tiếng cười giòn vỡ vang cả cánh đồng, người lớn đi làm đồng ngang qua nghỉ chân cười theo, vui vẻ cho thêm mấy bắp ngô nếp mấy hạt, mấy củ khoai mới dỡ, gốc rạ được gom về, đồng lúa to hơn.
- Vì tiếng cười của những đứa trẻ đang nô đùa vang cả cánh đồng, người lớn cùng nhau vừa nói chuyện, vừa thu hoạch, những cụ già trong bếp làm chè lam cho các cháu mỗi buổi tan học về.
- Vì tiếng cười làm xua tan đi cái lạnh giá của mùa đông, mọi người trên cánh đồng đang thu hoạch lúa, ngô, khoai rất đông vui, nhộn nhịp quên đi cái buốt của mùa đông.
- Vì tiếng cười mang tới hơi ấm cho mọi người, quên đi cái buốt giá của mùa đông.
LUYỆN TẬP
PHẦN 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong các đoạn văn sau:
a. Chúng tôi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hòa gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ bằng bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ bằng bầm. Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.
mẹ
má
u
bu
bầm
mạ
b. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong, chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
Nước nhà
Non sông
Hoàn cầu
c. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
kiến thiết
Xây dựng
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
a. Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lại lấy sức để sáng mai vượt sóng. Suốt đêm thác réo ( ). Nước tung lên thành những búi trắng như tơ. Suốt đêm đàn cá rậm rịch.
điên cuồng
dữ dằn
điên đảo
b. Mặt trời vừa ( ………………………… ) lên. Dòng thác óng ánh ( …………………………………… ) dưới nắng. Tiếng nước xối (…………………………………………….). Những con cá hồi lấy đà lao vút lên như chim. Chúng xé toạc màn mưa thác trắng. Những đôi vây xòe ra như đôi cánh.
mọc
ngoi
nhô
sáng trưng
sáng quắc
sáng rực
gầm rung
gầm vang
gầm gào
điên cuồng
nhô
sáng rực
gầm vang
c. Đàn cá hồi lần lượt vượt thác an toàn. Đậu “chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi qua, lại (…………………… ......................................) lên đường.
cuống cuồng
hối hả
cuống quýt
hối hả
LUYỆN TẬP
PHẦN 3: VIẾT
PHẦN VIẾT
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint tăng cường Tiếng Việt 5 CTST
Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 4: Bài đọc Rét ngọt. Luyện tập tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, giáo án PPT dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 4: Bài đọc Rét ngọt. Luyện tập
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác