Bài giảng điện tử dạy thêm Tiếng Việt 5 CTST bài 1: Bài đọc Trạng nguyên nhỏ tuổi. Luyện tập về từ đa nghĩa. Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh

Tải giáo án điện tử dạy thêm tiếng Việt 5 bài 1: Bài đọc Trạng nguyên nhỏ tuổi. Luyện tập về từ đa nghĩa. Luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC MỚI!

 

KHỞI ĐỘNG

Em hãy kể tên những vị trạng nguyên nổi tiếng ở Việt Nam mà em biết?

Mạc Đĩnh Chi

Lương Thế Vinh

Nguyễn Trực

Bạch Liêu

 

CHỦ ĐỀ 2: CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI

Bài đọc: Trạng nguyên nhỏ tuổi

Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đa nghĩa

Viết: Luyện tập lập dàn ý

cho bài văn tả phong cảnh

ÔN TẬP BÀI 1

 

1

2

3

NỘI DUNG BÀI HỌC

Luyện đọc:

Trạng Nguyên nhỏ tuổi

Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Ôn tập phần Viết

 

1. Luyện đọc – Trạng nguyên nhỏ tuổi

  • Giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi.
  • Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài.
  • Nhấn giọng ở các từ chỉ hành động, cảm xúc của nhân vật để thể hiện được tài năng và trí thông minh của Nguyễn Hiền.

 

2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Từ đa nghĩa là gì?

Có hai nghĩa trở lên, trong đó có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Giữa các nghĩa có mối liên quan với nhau.

 

3. Ôn tập phần Viết

Nêu các bước lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần.

 

Dàn ý cho bài văn tả phong cảnh gồm 3 phần:

1. Mở bài

Giới thiệu khái quát về phong cảnh.

2. Thân bài

Tả lần lượt từng phần hoặc từng vẻ đẹp của phong cảnh.

3. Kết bài

Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc,... về cảnh hoặc liên hệ thực tế.

Tên danh lam thắng cảnh.

Thời điểm chọn tả.

Cách 1: Tả đặc điểm nổi bật của cảnh.

Cách 2: Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

 

LUYỆN TẬP

PHẦN 1: LUYỆN ĐỌC

 

TRÒ CHƠI

BẮN BÓNG

LUẬT CHƠI: Mỗi câu trả lời trắc nghiệm đúng các em sẽ được một lần bắn bóng. Lưu ý màu pháo phải trùng với màu bóng, nếu sai màu bóng sẽ không bị hạ.

 

CHÚC MỪNG

CÁC EM!

 

Câu 1: Đoạn đầu trong bài đọc Trạng Nguyên nhỏ tuổi

có nội dung gì?

A. Hoàn cảnh xuất thân nghèo khó của Nguyễn Hiền.

B. Giới thiệu về quê quán và sự thông minh của Nguyễn Hiền.

C. Thách đố của sứ thần nhà Nguyên với triều ta.

D. Lời giải câu đối của Nguyễn Hiền.

 

Câu 2: Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi lên mấy tuổi?

A. 9 tuổi.

B. 10 tuổi.

C. 11 tuổi.

D. 12 tuổi.

 

Câu 3: Sứ giả nhà Nguyên thách đố

vua quan nhà Trần làm gì?

A. Xâu sợi chỉ qua vỏ một con ốc xoắn nhỏ.

B. Gỡ chiếc vòng ngọc xâu vào nhau.

C. Viết tên 100 danh thần Việt Nam.

D. Tính cân nặng của con voi ở dưới nước.

 

Câu 4: Nhờ đâu viên quan nhận ra trạng Hiền?

A. Viên quan nhận ra trạng Hiền nhờ người dân trong làng chỉ dẫn.

B. Viên quan nhận ra trạng Hiền nhờ sự tài trí của mình.

C. Viên quan nhận ra trạng Hiền nhờ thấy có một cậu bé mặt mũi khôi ngô đang chỉ cho các bạn nặn voi bằng đất.

D. Viên quan nhận ra trạng Hiền nhờ bức họa của họa sĩ cung đình.

 

Câu 5: Sau khi giải được lời thách đố thì sứ thần nhà Nguyên có tâm trạng như thế nào?

A. Vui vẻ và hài lòng.

B. Không thích đáp án mà triều ta đưa ra.

C. Thỏa mãn vì đáp án mà triều ta đưa ra.

D. Bội phục tài trí của người dân Đại Việt.

 

LUYỆN TẬP

PHẦN 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 

Bài 1: Nêu nghĩa của từ hạt trong mỗi đoạn thơ dưới đây.

Từ hạt trong đoạn thơ nào được dùng với nghĩa gốc?

a. Khi đang là hạt

Cầm trong tay mình

Chưa gieo xuống đất

Hạt nằm lặng thinh.

b. Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả – những mặt trời tí hon.

Bộ phận nằm trong quả, do noãn cầu của bầu hoa biến thành, nảy mầm thì cho cây con.

Lượng nhỏ chất lỏng có hình giống như hạt gạo, hạt ngô.

Nghĩa gốc

 

Bài 2: Trong hai đoạn thơ dưới đây, từ chân được dùng

với các nghĩa nào? Các nghĩa đó có gì giống và khác nhau?

a. Cái gậy có một chân,

Biết giúp bà khỏi ngã.

Chiếc com-pa bố vẽ,

Có chân đứng, chân quay.

Cái kiềng đun hằng ngày,

Ba chân xoè trong lửa.

b. Chân em bước thật êm

Đường sau mưa ẩm ướt

Trên lá non mịn mướt

Những giọt nước trong lành.

Bộ phận dưới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.

Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,…

 

Đều là bộ phận dưới cùng.

Giống

 

Bài 2: Trong hai đoạn thơ dưới đây, từ chân được dùng

với các nghĩa nào? Các nghĩa đó có gì giống và khác nhau?

a. Cái gậy có một chân,

Biết giúp bà khỏi ngã.

Chiếc com-pa bố vẽ,

Có chân đứng, chân quay.

Cái kiềng đun hằng ngày,

Ba chân xoè trong lửa.

b. Chân em bước thật êm

Đường sau mưa ẩm ướt

Trên lá non mịn mướt

Những giọt nước trong lành.

  • Của một số đồ dùng.
  • Có tác dụng đỡ.
  • Không thể di chuyển.
  • Của cơ thể người hay động vật.
  • Dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,…

Khác

 

PHẦN 3: VIẾT

Đọc đoạn văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:

Ông Trạng thả diều

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint tăng cường Tiếng Việt 5 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 1: Bài đọc Trạng nguyên nhỏ tuổi. tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, giáo án PPT dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 1: Bài đọc Trạng nguyên nhỏ tuổi.

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác