Bài giảng điện tử dạy thêm Tiếng Việt 5 CTST bài 7: Bài đọc Chớm thu. Luyện từ và câu Sử dụng từ điển. Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1)

Tải giáo án điện tử dạy thêm tiếng Việt 5 bài 7: Bài đọc Chớm thu. Luyện từ và câu Sử dụng từ điển. Viết bài văn tả phong cảnh (Bài viết số 1) chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG

CÁC EM ĐẾN BUỔI HỌC NÀY!

 

KHỞI ĐỘNG

Xem video, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của từng mùa trong năm?

 

  • Se se lạnh.

Mùa xuân

  • Mưa phùn bay nhè nhẹ.
  • Cảnh vật bừng tỉnh sau mùa đông lạnh lẽo.
  • Cây cối đâm chồi nảy lộc.
  • Muôn hoa khoe sắc.

 

  • Hoa phương đỏ rực trời.

Mùa hè

  • Tiếng ve râm ran khắp nơi.
  • Nắng chói chang, oi ả.
  • Mưa rào.
  • Hoa quả nhiệt đới.

 

  • Lá trên cây chuyển vàng.

Mùa thu

  • Bầu trời xanh trong.
  • Khí hậu mát mẻ.
  • Hương cốm.
  • Mùa đến trường.
  • Tiếng trống trung thu.

 

  • Ngày ngắn đêm dài.

Mùa đông

  • Trời nhiều mây.
  • Cây cối khẳng khiu trơ trụi lá.
  • Thời tiết lạnh lẽo.

 

ÔN TẬP BÀI 7

Bài đọc: Chớm thu

Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển

Viết: Viết bài văn tả phong cảnh

(Bài viết số 1)

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Luyện đọc: Chớm thu

2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt

3. Ôn tập phần Viết

 

1. Luyện đọc – Chớm thu

Giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi.

Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài.

Nhấn giọng ở những từ chỉ cảm xúc, hành động thể hiện tình cảm của tác giả dành cho mùa thu ở quê hương.

 

2. Ôn tập kiến thức tiếng Việt

Nêu cách sử dụng từ điển?

Tìm trang có chữ cái đầu tiên của từ.

Dò từ trên xuống theo thứ tự để tìm vị trí của từ cần tra.

Đọc phần giải nghĩa của từ và chọn nghĩa phù hợp.

 

3. Ôn tập phần Viết

Bài văn tả phong cảnh gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần.

 

Bài văn tả phong cảnh gồm ba phần:

1. Mở bài

Chọn một trong hai cách để giới thiệu cảnh muốn tả

Mở bài trực tiếp.

Mở bài gián tiếp.

 

2. Thân bài

Cách 1:

Tả đặc điểm nổi bật của cảnh.

Chọn tả một vài đặc điểm nổi bật.

Với mỗi đặc điểm, chọn tả những chi tiết ấn tượng. Có thể tả mỗi đặc điểm nổi bật bằng một đoạn văn ngắn thông qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc.

Sử dụng từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa,... để bài viết thêm sinh động.

 

2. Thân bài

Cách 2:

Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

Chọn tả một vài đặc điểm nổi bật của cảnh có sự thay đổi rõ rệt vào các thời điểm quan sát. Có thể tả mỗi thời điểm bằng một đoạn văn ngắn.

Sử dụng từ ngữ chỉ thời gian phù hợp với mỗi thời điểm miêu tả.

Sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm, cảm xúc.

 

3. Kết bài

Chọn một trong hai cách để khái quát vấn đề

Kết bài không mở rộng.

Kết bài mở rộng.

 

LUYỆN TẬP

Phần 1: Luyện đọc

 

TRÒ CHƠI

CHIẾC LÁ MAY MẮN

 

Câu 1: Nội dung của khổ thơ đầu bài thơ Chớm thu là gì?

A. Cuộc sống con người khi mùa thu đến.

C. Những dấu hiệu báo

mùa thu đã đến.

B. Khung cảnh thiên nhiên mùa thu.

D. Những kỉ niệm của tác giả với mùa thu.

C. Những dấu hiệu báo

mùa thu đã đến.

 

Câu 2: Vì sao “mùa đơm hạt thóc trên đồng”

được gọi là "mùa vui”?

A. Mùa vui ở đây là mùa lúa, mùa lao động của mẹ.

C. Mùa vui ở đây là

mùa lao động.

B. Mùa vui ở đây là mùa màng bội thu, là ngày quan trọng nhất trong năm.

D. Mùa vui ở đây là mùa thu hoạch.

A. Mùa vui ở đây là mùa lúa, mùa lao động của mẹ.

 

Câu 3: Khi nhìn hạt gạo, nhành hoa,

tác giả nghĩ đến công lao của ai?

A. Nhớ tới những người nông dân.

C. Nhớ tới những bà mẹ

Việt Nam anh hùng.

B. Nhớ tới những người

lao động.

D. Nhớ tới công lao của

cha mẹ.

D. Nhớ tới công lao của

cha mẹ.

 

Câu 4: Ở khổ thơ thứ tư, tác giả sử dụng

biện pháp nghệ thuật nào?

A. So sánh.

C. Nhân hóa.

B. Điệp ngữ.

D. Nói quá.

B. Điệp ngữ.

 

Câu 5: “Con đường bước đến ngày mai” được nhắc đến ở khổ thơ cuối gợi cho em suy nghĩ gì?

A. Con đường tương lai của

tác giả.

C. Con đường thành công và bất bại.

B. Con đường bước ra khỏi những đau khổ.

D. Con đường trải đầy hoa hồng phía trước.

A. Con đường tương lai của

tác giả.

 

Trò chơi kết thúc, mời cả lớp cùng chuyển sang nội dung tiếp theo!

 

LUYỆN TẬP

Phần 2: Luyện từ và câu

 

Bài 1: Sử dụng từ điển tiếng Việt để tra cứu

nghĩa của các từ chăm chỉ kiên trì.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint tăng cường Tiếng Việt 5 CTST

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 CTST, giáo án điện tử dạy thêm bài 7: Bài đọc Chớm thu. Luyện từ tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, giáo án PPT dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo bài 7: Bài đọc Chớm thu. Luyện từ

Thông tin về tải giáo án, tài liệu:

  • Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
  • Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
  • Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học

Các tài liệu được nhận ngay và luôn:

  • Giáo án powerpoint 2 bài đầu - cập nhật liên tục để 30/08 có đủ 1/2 kì 1
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
  • Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án

Phí giáo án powerpoint dạy thêm:

  • Mức phí: 600k

-> Chỉ gửi trước 250k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận. Lúc nhận đủ kì 1 thì mới gửi nốt số còn lại

Cách Tải :

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
=> Sẽ được hỗ trợ ngay tức thì.

 

Xem thêm giáo án khác