Ngạn ngữ có câu: “Nói có sách, mách có chứng”. Theo em câu ngạn ngữ đó có đúng...

Câu 2: Ngạn ngữ có câu: “Nói có sách, mách có chứng”. Theo em câu ngạn ngữ đó có đúng trong phương pháp nghiên cứu và học lịch sử không? Tại sao?


“Nói có sách, mách có chứng” được hiểu là: nói đúng sự thật, có chứng cứ rõ ràng và có thể kiểm chứng; không bịa đặt, suy luận thiếu căn cứ.

Câu ngạn ngữ “nói có sách, mách có chứng” đúng trong phương pháp nghiên cứu và học lịch sử. Vì: quá khứ đã qua và không thể quay ngược lại, chỉ có những dấu tích của người xưa là ở lại với chúng ta và được lưu giữ dưới nhiều dạng khác nhau (tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, bản ghi âm/ ghi hình…). Do đó, muốn phục dựng lại chính xác các hoạt động của con người, của xã hội loài người đã diễn ra trong quá khứ, chúng ta cần phải có những chứ cứ xác thực.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo