Tắt QC

Trắc nghiệm Tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo học kì II (P2)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo học kì 2. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hoa có chức năng gì? 

  • A. Hô hấp
  • B. Sinh sản
  • C. Quang hợp
  • D. Vận chuyển nhưa

Câu 2: Phần nào của quả trong điều kiện thích hợp có thể mọc thành cây mới? 

  • A. Vỏ
  • B. Thịt 
  • C. Hạt 

Câu 3: Các loài hoa khác nhau về điểm gì? 

  • A. Hình dạng 
  • B. Kích thước
  • C. Màu sắc
  • D. Tất cả các ý trên 

Câu 4: Con nào sau đây thuộc nhóm lông mao 

  • A. Sư tử, khỉ 
  • B. Cá, rắn
  • C. Gà, vẹt 
  • D. Chó, lợn 

Câu 5: Con nào sau đây thuộc nhóm vẩy 

  • A. Sư tử, khỉ 
  • B. Cá, rắn
  • C. Gà, vẹt 
  • D. Chó, lợn 

Câu 6: Con nào thuộc nhóm gia cầm

  • A. Sư tử, khỉ 
  • B. Cá, rắn
  • C. Gà, vẹt 
  • D. Gà, vịt

Câu 7: Nhóm thực vật có hại cho con người là

  • A. Cây chè, cây su hào, cây cần sa
  • B. Cây thuốc phiện, cây cần sa, cây thuốc lá
  • C. Cây chè, cây thuốc lá, cây lúa
  • D. Cây lúa, cây khoai, cây chè

Câu 8: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

  • A. Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
  • B. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sống cho động vật
  • C. Trong một số ít trường hợp, thực vật cũng có thể gây hại cho động vật
  • D. Tất cả các phương án trên

Câu 9: Củ tam thất có tác dụng nào dưới đây?

  • A. Cầm máu, trị thổ huyết
  • B. Tăng cường sinh lực
  • C. Bổ máu, tăng hồng cầu
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 10: Lưỡi có vai trò gì 

  • A. Nghiền nhỏ thức ăn. 

  • B. Trộn thức ăn khi nhai. 
  • C. Làm mềm thức ăn khô. 
  • D. Tạo ra cảm giác ngon miệng. 

Câu 11: Nước bọt có vai trò gì

  • A. Làm mềm thức ăn. 
  • B. Nhai và nuốt dễ dàng hơn. 
  • C. Kích thích vị giác. 
  • D. Tạo cảm giác ngon miệng. 
  • E. Tất cả đáp án trên đều đúng. 

Câu 12: Cơ quan tiêu hóa có chức năng gì 

  • A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng nuôi cả cơ thể. 
  • B. Thải các chất cặn bạ ra ngoài. 
  • C. Cả hai đáp án đều đúng. 
  • D. Cả hai đáp án đều sai. 

Câu 13: Trạng thái cảm xúc có hại đối với cơ quan tuần hoàn 

  • A. Tức giận 
  • B. Lo lắng 
  • C. Căng thẳng 
  • D, Tất cả các đáp án trên

Câu 14: Cần làm gì để bảo vệ cơ quan tuần hoàn 

  • A. Thường xuyên vận động vừa sức. 
  • B. Chơi thể thao vừa sức. 
  • C. Tắm gội thường xuyên.
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 15: Những điều cần tránh để bảo vệ cơ quan tuần hoàn 

  • A. Không ngồi lâu. 
  • B. Không làm việc quá sức. 
  • C. Không tức giận, căng thẳng. 
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 16: Những việc không nên làm để tránh bị chấn thương não, tủy sống và các dây thần kinh đó là 

  • A. Ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm
  • B. Đu cột bóng rổ
  • C. Trèo lên lan can 
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 17: Những trạng thái cảm xúc có lợi đối với cơ quan thần kinh 

  • A. Vui vẻ
  • B. Sợ hãi
  • C. Bực tức 
  • D. Lo lắng

Câu 18: Những trạng thái cảm xúc có hại đối với cơ quan thần kinh 

  • A. Sợ hãi
  • B. Bực tức
  • C. Lo lắng
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 19: Thế nào là bữa ăn hợp lí?

  • A. Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng.
  • B. Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng.
  • C. Không có sự đa dạng các loại thực phẩm mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích, cung cấp vừa đủ nhu cầu của cơ thể về năng lượng.
  • D. Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể.

Câu 20: Hãy cho biết loại viatmin nào giúp làm sáng mắt?

  • A. Vitamin A 
  • B. Vitamin B
  • C. Vitaminh C
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21: Ăn đúng bữa là ăn mỗi ngày ba bữa chính, các bữa cách nhau khoảng:

  • A. 3 giờ
  • B. 7 giờ
  • C. 4 – 5 giờ
  • D. Không quy định.

Câu 22: Cách xác định bốn phương chính dựa vào phương Mặt trời lặn là 

  • A. đứng thẳng, hai tay dang ngang, tay phải hướng về phía Mặt Trời mọc, thì: tay phải chỉ phương đông, tay trái chỉ phương tây, trước mặt là phương bắc, sau lưng là phương nam.
  • B. đứng thẳng, hai tay dang ngang, tay trái hướng về phía Mặt Trời lặn, thì: tay trái chỉ phương tây, tay phải chỉ phương đông, trước mặt là phương bắc, sau lưng là phương nam.
  • C. Hai đáp án đều đúng. 
  • D. Hai đáp án đều sai. 

Câu 23: Các bộ phận của la bàn 

  • A. Mặt la bàn 
  • B. Các chữ biểu thị cho bốn phương 
  • C. Kim la bàn
  • D. Tất cả đáp án trên 

Câu 24: La bàn dùng để làm gì 

  • A. Xác định phương hướng trong không gian
  • B. Xác định giờ 
  • C. Xác định nhiệt độ 
  • D. Xác định kích thước

Câu 25: Mặt trời mọc ở đằng nào

  • A. Đông
  • B. Tây
  • C. Nam 
  • D. Bắc

Câu 26: Mặt trời lặn ở đằng nào

  • A. Đông
  • B. Tây
  • C. Nam 
  • D. Bắc

Câu 27: Trục Trái Đất là:

  • A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.
  • D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định.

Câu 28: Các đường kinh tuyến trên quả Địa Cầu:

  • A. Nhỏ dần từ Đông sang Tây.
  • B. Lớn dần từ Đông sang Tây.
  • C. Đều bằng nhau.
  • D. Tất cả đều sai.

Câu 29: Trái Đất có hình

  • A. Hình tròn.
  • B. Hình cầu.
  • C. Hình bầu dục.
  • D. Hình Elip.

Câu 30: Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các

  • A. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, bụi và các thiên hà.
  • B. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch và các đám bụi khí.
  • C. hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch, khí và Dải Ngân Hà.
  • D. hành tinh, vệ tinh, vũ trụ, các thiên thạch và các đám bụi khí.

Câu 31: Thiên thể nào sau đây hiện nay không được công nhận là hành tinh của Hệ Mặt Trời?

  • A. Thiên Vưong tinh.            
  • B. Diêm Vương tinh,
  • C. Thổ tinh.         
  • D. Kim tinh.

Câu 32: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời có quỹ đạo chuyển động từ

  • A. Tây sang Đông.
  • B. Đông sang Tây.
  • C. Bắc đến Nam.  
  • D. Nam đến Bắc.

Câu 33: Ý nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?

  • A. Trong Hệ Mặt Trời Chỉ mặt trời có khả năng tự phát sáng.
  • B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ trái đất.
  • C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là mặt trời và mặt trăng.
  • D. Tất cả các thiên thể trong hệ mặt trời đều có khả năng tự phát sáng.

Câu 34: Hai đồng bằng châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là các đồng bằng

  • A. Sông Thái Bình, sông Đà
  • B. Sông Cả, sông Đà Nẵng
  • C. Sông Cửu Long, sông Hồng
  • D. Sông Mã, sông Đồng Nai

Câu 35: Tác động của yếu tố ngoại lực nào hình thành các đồng bằng châu thổ?

  • A. Dòng nước
  • B. Nước ngầm
  • C. Gió
  • D. Nhiệt độ

Câu 36: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu

  • A. Đới nóng
  • B. Đới lạnh 
  • C. Đới ôn hòa 
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 37: Bề mặt Trái Đất chia thành mấy châu lục 

  • A. 7 
  • B. 6
  • C. 5
  • D. 4

Câu 38: Đồi và núi là những vùng đất như thế nào

  • A. Nhô cao 
  • B. Bằng phẳng
  • C. Một vùng đất rộng 
  • D. Có những chỗ trũng
Câu 39: Hồ có đặc điểm gì
  • A. Nhô cao 
  • B. Bằng phẳng
  • C. Một vùng đất rộng 
  • D. Có những chỗ trũng
Câu 40: Đồng bằng là những nơi như thế nào
  • A. Nhô cao, dốc
  • B. Rộng, bằng phẳng 
  • C. Có những dòng chảy 
  • D. Có những chỗ trũng 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác