Trắc nghiệm tự nhiên và xã hội 3 chân trời sáng tạo Bài 3 Phòng tránh hỏa hoạn khi ở nhà
Dưới đây là loạt bài về trắc nghiệm tự nhiên xã hội 3 chân trời sáng tạo. Các câu hỏi và bài tập đều có đáp án. Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.
Câu 1: Hỏa hoạn là gì?
A. Hiểm họa do lửa gây ra
- B. Hiểm họa do nước gây ra
- C. Hiểm họa do bão gây ra
- D. Hiểm họa do lốc xoáy gây ra
Câu 2: Đâu là nguyên nhân gây ra hỏa hoạn?
- A. Giúp mẹ rửa rau
B. Chơi với bật lửa
- C. Chơi bóng với bạn bè
- D. Giúp mẹ trông em
Câu 3: Chất gây ra cháy nổ là?
- A. Bếp ga
- B. Dầu hỏa
- C. Xăng
D. Tất cả đáp án trên
Câu 4: Phòng chống nguy cơ gây cháy nổ là gì?
A. Là ngăn chặn nhưng nguy cơ có thể gây ra cháy nổ
- B. Là tìm nguyên nhân hình thành nên hỏa hoạn
- C. Là tìm cách gây ra cháy nổ
- D. Là tìm giải pháp khác phục cháy nổ
Câu 5: Cháy nổ có thể xuất phát từ đâu?
- A. Chỉ từ bếp ga, bình xăng
B. Bất kì vật dụng nào có thể tạo ra lửa
- C. Từ bật lửa
- D. Từ bình cứu hỏa
Câu 6: Khi có cháy nổ đâu là số điện thoại em cần gọi đến?
A. 114
- B. 113
- C. 112
- D. 115
Câu 7: Cháy nổ có nguy hiểm không?
- A. Rất an toàn, do lửa rất có ích ttrong đời sống nên không gây ra thương tích
- B. Không nguy hiểm, do ít có nguy cơ xảy ra
C. Rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của con người
- D. Ít nguy hiểm, do khó có thể xảy ra
Câu 8: Cháy nổ nguy hiểm đến những ai?
A. Người già và trẻ em
B. Người lớn
C. Lực lượng phòng cháy chữa cháy
D. Tất cả mọi người
Câu 9: Các biện pháp phòng cháy điện trong hộ gia đình?
- A. Không đặt các chất gây cháy (gas, xăng, dầu, giấy,…) gần các thiết bị, dụng cụ tiêu thụ điện; Không lắp đặt ổ cắm điện trong phòng vệ sinh, phòng tắm vì dễ gây chạm điện do độ ẩm cao
- B. Khi đun nấu bếp điện phải có người trông coi; Không để trẻ nhỏ, người bị bệnh tâm thần,… sử dùng các thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà
- C. Không dùng các thiết bị, dụng cụ tiêu thụ điện kém chất lượng, không rõ nguồn gốc
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Số điện thoại 114 là của đơn vị nào?
- A. Đầu số yêu cầu trợ giúp và tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc
- B. Đầu số gọi công an hoặc cảnh sát khi có việc liên quan đến an ninh trật tự
C. Đầu số gọi cơ quan phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn
- D. Đầu số gọi cấp cứu về y tế
Câu 11: Đi học phòng tránh hỏa hoạn có quan trọng không, nếu quan trọng thì quan trọng với những ai?
A. Rất quan trọng, với tất cả mọi người
- B. Quan trọng, với người già và trẻ nhỏ
- C. Không quan trọng
- D. Không cần để tâm
Câu 12: Khi học phòng tránh hỏa hoạn ở trên lớp, em học được những gì?
- A. Nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn
- B. Cách phòng trống hỏa hoạn
- C. Cách thoát khỏi hỏa hoạn
D. Tất cả các ý trên
Câu 13: Hỏa hoạn dễ xuất hiện nhất ở đâu?
- A. Bể bơi
- B. Ao cá
C. Trong bếp
- D. Trong nhà tắm
Câu 14: Chúng ra sẽ dùng thứ gì để dập tắt đám cháy?
A. Bình cứu hỏa
- B. Bình tưới cây
- C. Bình cắm hoa
- D. Bình uống nước
Câu 15: Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy là của ai?
- A. Lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành
B. Mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
- C. Cảnh sát phòng cháy chữa cháy
- D. Lực lượng dân phòng
Câu 11: Các em hãy cho biết có mấy cách nhận biết đám cháy qua các dấu hiệu ban đầu?
A. Khói, ánh lửa - tiếng nổ - mùi sản phẩm cháy
- B. Ánh lửa, khói
- C. Mùi khó chịu
- D. Khói, mùi
Câu 12: Các em hãy cho biết hành vi nào sau đây là vi phạm các quy định về phòng cháy chữa cháy?
- A. Không trang bị bình chữa cháy tại nhà ở
- B. Khoá, chèn, chặn cửa thoát nạn
- C. Gọi điện thoại khi đang đổ xăng
D. Cả B và C
Câu 13: Nêu các biện pháp đề phòng nguy cơ cháy nổ từ các thiết bị điện trong gia đình?
- A. Sử dụng thiết bị điện đúng công suất, cầu dao điện đảm bảo tiếp xúc điện tốt, có sự giám sát khi sử dụng các thiết bị có nhiệt độ cao như lò đốt, lò nung
- B. Tắt bàn là, bếp điện, máy sấy tóc sau khi sử dụng và để cách xa các vật liệu dễ cháy
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 14: Hỏa hoạn xảy ra khi nào?
A. Khi em chơi với bật lửa
- B. Khi em giúp mẹ rửa rau
- C. Khi em đi chơi với bạn
- D. Khi em giúp mẹ trông em
Câu 15: Đâu là nguyên nhân có thể gây ra hỏa hoạn
- A. Quét dọn nhà cửa sạch sẽ
B. Vứt tàn thuốc la lung tung
- C. Để ở trong nhà bình cứu hỏa
- D. Đáp án khác
Câu 16: “Chất nguy hiểm về cháy, nổ” là chất như thế nào?
A. Là chất lỏng, chất khí, máy móc hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ
- B. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn, hoặc máy móc dễ xảy ra cháy, nổ
- C. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ
- D. Các chất có tính chất đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ như xăng, dầu, khí đốt, hóa lỏng
Câu 17: Cách sử dụng bình chữa cháy bằng bột như thế nào?
- A. Đứng tại chỗ phun chất chữa cháy
- B. Lắc bình, rút chốt, hướng loa phun vào ngọn lửa, bóp cò
- C. Ném cả bình vào đám cháy
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 18: Cách tránh ngộ độc khí trong đám cháy?
- A. Không được mở cửa ở hướng có cháy và khói xông vào phòng
- B. Phải ngay lập tức mở tất cả các cửa ở hướng không có cháy để giảm áp suất
- C. Các phương pháp phòng khói khẩn cấp như khăn ướt luôn có tác dụng tốt vì vậy bạn nên luôn để 1 chai nước trong phòng
D. Tất cả đều đúng
Câu 19: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng khí gas trong gia đình, Các em sẽ phải làm gì?
- A. Khóa van an toàn sau mỗi lần sử dụng và trang bị thiết bị cảnh báo rò rỉ khí gas
- B. Thường xuyên vệ sinh bếp và khu vực nấu ăn
C. Cả A và B đều đúng
- D. Cả A và B đều sai
Câu 20: Trong đêm, cả nhà đang ngủ thì phát hiện có mùi gas bên trong nhà mình. Theo các em, chúng ta cần tiến hành xử lý trình tự như thế nào là đúng nhất?
A. Mở cửa thông thoáng gió, khóa bình gas, không bật các thiết bị tiêu thụ điện
- B. Mở cửa thông thoáng gió, mở đèn chiếu sáng, khóa bình gas
- C. Mở đèn chiếu sáng, khóa bình gas, mở cửa thông thoáng gió
- D. Để yên thế sáng tự hết
Bình luận