Trắc nghiệm ôn tập Tin học 10 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Câu lệnh nào dùng để đưa dữ liệu từ bàn phím vào?
- A. print().
B. input().
- C. nhap().
- D. enter().
Câu 2: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Python có dạng như thế nào?
A. if< điều kiện >: < câu lệnh >.
- B. if< điều kiện > < câu lệnh >.
- C. if< điều kiện > then: < câu lệnh >.
- D. if< điều kiện >: < câu lệnh >.
Câu 3: Cho đoạn lệnh sau:
for i in range(5):
print(i)
Trên màn hình i có các giá trị là
- A. 0 1 2 3 4 5.
- B. 1 2 3 4 5.
C. 0 1 2 3 4.
- D. 1 2 3 4.
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
S=0
for i in range(1,6):
S= S * i
Sau khi thực hiện xong, kết quả S bằng
- A. 15.
B. 0.
- C. Kết quả khác.
- D. 120.
Câu 5: Danh sách A sẽ như thế nào sau các lệnh sau?
>>> A = [2, 3, 5, 6]
>>> A. append(4)
>>> del (A[2])
- A. 2, 3, 4, 5, 6, 4.
- B. 2, 3, 4, 5, 6.
- C. 2, 4, 5, 6.
D. 2, 3, 6, 4.
Câu 6: Mạng cục bộ viết tắt là gì?
A. LAN.
- B. WAN.
- C. MCB.
- D. Không có kí tự viết tắt.
Câu 7: Để biết độ dài của xâu s ta dùng hàm gì?
- A. str(s).
B. len(s).
- C. length(s).
- D. s.len().
Câu 8: Lệnh sau trả lại giá trị gì? "0123456789".find("012abc")
A. -1.
- B. 0.
- C. 1.
- D. Báo lỗi.
Câu 9: Kết quả của chương trình sau:
def my_function(x):
return 3 * x
print(my_function(3))
print(my_function(5))
print(my_function(9))
- A. 3, 5, 9.
B. 9, 15, 27.
- C. 9, 5, 27.
- D. Chương trình bị lỗi.
Câu 10: Giả sử hàm f có hai tham số khi khai báo. Khi gọi hàm, 2 giá trị đối số nào truyền vào sẽ gây lỗi?
- A. 2, 3.
B. 10, c.
- C. “a”, “b”.
- D. “a”, “3”.
Câu 11: Phép hợp các đối tượng đồ họa cần dùng tổ hợp phím gì?
- A. Ctrl + /.
B. Ctrl + +.
- C. Ctrl + -.
- D. Ctrl + *.
Câu 12: Mã lỗi ngoại lệ của lệnh sau là
s = “12” + 12
- A. ZeroDivisionError.
B. TypeError.
- C. IndentationError.
- D. SyntaxError.
Câu 13: Bộ dữ liệu kiểm thử (test) có những tính chất gì?
- A. Tính chất phát hiện lỗi của chương trình.
- B. Cần có càng nhiều càng tốt.
C. Cần được sinh ngẫu nhiên và phủ kín các trường hợp biên của dữ liệu đầu vào bài toán.
- D. Không cần có tính chất gì.
Câu 14: Thuật toán tối ưu là
- A. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ...
- B. Sử dụng ít thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán...
- C. Sử dụng nhiều thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán...
D. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán...
Câu 15: Trường nào sau đây có đào tạo ngành thiết kế đồ họa?
A. Trường Đại học Kiến trúc.
- B. Trường Đại học Thương mại.
- C. Trường Học viện Tài Chính.
- D. Trường Học viện Nông nghiệp.
Câu 16: Trong quá trình sản xuất một phần mềm công đoạn thứ 5 là gì?
- A. Phân tích hệ thống.
- B. Thiết kế hệ thống.
C. Kiểm thử.
- D. Bảo trì.
Câu 17: Để thêm phần tử vào cuối danh sách ta dùng hàm nào?
A. append().
- B. pop().
- C. clear().
- D. remove().
Câu 18: Lệnh nào để duyệt từng phần tử của danh sách?
- A. for.
- B. while – for.
C. for kết hợp với lệnh range().
- D. while kết hợp với lệnh range().
Câu 19: Giả sử có một list: i = [2, 3, 4]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. print(list(reversed(i))).
- B. print(list(reverse(i))).
- C. print(reversed(i)).
- D. print(reversed(i)).
Câu 20: Cho arr = [‘xuan’, ‘hạ’, 1. 4, ‘đông’, ‘3’, 4.5, 7]. Đâu là giá trị của arr[3]?
- A. 1.4.
B. đông.
- C. hạ.
- D. 3.
Câu 21: Để gọi đến phần tử đầu tiên trong danh sách a ta dùng lệnh gì?
- A. a.[1].
B. a[0].
- C. a.0.
- D. a[].
Câu 22: Đâu là kiểu dữ liệu danh sách?
A. list.
- B. bool.
- C. str.
- D. int.
Câu 23: Cho khai báo mảng sau:
A = list(“3456789”)
Để in giá trị phần tử thứ 2 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:
- A. print(A[2]).
B. print(A[1]).
- C. print(A[3]).
- D. print(A[0]).
Bình luận