Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Tin học 10 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Để đưa ra màn hình số 3,4 mỗi số trên 1 dòng ta dùng lệnh gì?

  • A. print(‘3,4’).
  • B. print(‘3’,end=’’)     print(‘4’).
  • C. print(‘3’) print(‘4’).
  • D. print(‘3’)       (‘4’).

Câu 2: Phép cộng trong hệ nhị phân được thực hiện như thế nào? 

  • A. Tương tự như hệ thập phân.
  • B. Khác với hệ thập phân.
  • C. Ngược với hệ thập phân.
  • D. Từ trái sang phải.

Câu 3: Đoạn lệnh sau làm nhiệm vụ gì?

A = []

for x in range(10):

append(int(input()))

  • A. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên.
  • B. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số thực.
  • C. Nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là xâu.
  • D. Không có đáp án đúng.

Câu 4: Muốn xóa một phần tử từ danh sách ta dùng lệnh gì?

  • A. remove().
  • B. insert().
  • C. append().
  • D. clear().

Câu 5: Chương trình trên giải quyết bài toán gì?

s = ""

ư

s = s + str(i)

print(s)

  • A. In một chuỗi ký tự từ 0 tới 10.
  • B. In một chuỗi ký tự từ 0 tới 9.
  • C. In một chuỗi ký tự từ 1 tới 10.
  • D. In một chuỗi ký tự từ 1 đến 9.

Câu 6: Phát biểu nào chưa chính xác khi nói về toán tử in?

  • A. Biểu thức kiểm tra xâu 1 nằm trong xâu 2 là: in
  • B. Toán tử in trả về giá trị True nếu xâu 1 nằm trong xâu 2.
  • C. Toán tử in trả về giá trị False nếu xâu 1 không nằm trong xâu 2.
  • D. Toán tử in là toán tử duy nhất giải quyết được bài toán kiểm tra xâu có nằm trong xâu không.

Câu 7: Kết quả của chương trình sau là:

def PhepNhan(Number):

return Number * 10;

print(PhepNhan(5))

  • A. 5.
  • B. 10.
  • C. Chương trình bị lỗi.
  • D. 50.

Câu 8: Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì?

  • A. Tham số.
  • B. Hiệu số.
  • C. Đối số.
  • D. Hàm số.

Câu 9: Hoàn thiện (…) trong phát biểu sau

“Trong Python tất cả các biến khai báo bên trong hàm đều có tính …, không có hiệu lực ở bên … hàm”

  • A. địa phương, trong.
  • B. cục bộ, ngoài.
  • C. địa phương, ngoài.
  • D. toàn cục, ngoài.

Câu 10: Chương trình sau thông báo lỗi gì?

for i in range(10) print(i)

  • A. Type Error.
  • B. NameError.
  • C. SyntaxError.
  • D. ValueError.

Câu 11: Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau là

1) Chương trình chạy khi lỗi lôgic xảy ra

2) Khi có lỗi sai cấu trúc ngôn ngữ, chương trình vẫn chạy.

3) Khi có lỗi ngoại lệ, chương trình dừng và thông báo lỗi.

4) Mã lỗi ngoại lệ trả lại gọi là mã lỗi ngoại lệ.

  • A. 2.
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 1.

Câu 12: Mục đích của kiểm thử chương trình là gì?

  • A. Để tự động sửa lỗi chương trình.
  • B. Để tìm ra lỗi của chương trình.
  • C. Để tìm ra lỗi và tự động sửa lỗi chương trình.
  • D. Để tìm ra lỗi và phòng ngừa, ngăn chặn các lỗi phát sinh trong tương lai.

Câu 13: Hàm nào dưới đây được dùng để tạo xâu in hoa từ toàn bộ xâu hiện tại?

  • A. lower().
  • B. len().
  • C. upper().
  • D. srt().

Câu 14: Các hình ảnh đồ họa không gồm thành phần nào?

  • A. Văn bản.
  • B. Các đường.
  • C. Các hình cơ bản.
  • D. Ứng dụng đồ họa.

Câu 15: Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu về yêu cầu nghiệp vụ, xây dựng hồ sơ yêu cầu của hệ thống là nội dung công đoạn nào trong sản xuất phần mềm?

  • A. Lập trình.
  • B. Kiểm thử.
  • C. Chuyển giao.
  • D. Điều tra khảo sát.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây bị sai?

  • A. Sau <điều kiện> cần có dấu “:”.
  • B. Khối lệnh tiếp theo không bắt buộc lùi vào 1 tab và thẳng hàng.
  • C. Khi thực hiện lệnh, Python sẽ kiểm tra <điều kiện> nếu đúng thì thực hiện , ngược lại thì bỏ qua chuyến sang lệnh tiếp theo.
  • D. Có phát biểu chưa đúng trong ba phát biểu trên.

Câu 17: Cấu trúc của rẽ nhánh dạng đủ trong ngôn ngữ lập trình Python có cú pháp như thế nào?

  • A. if < điều kiện >:       < Câu lệnh 1 >         else       < Câu lệnh 2 >.
  • B. if < điều kiện >:       < Câu lệnh 1 >          else:       < Câu lệnh 2 >.
  • C. if < điều kiện >       < Câu lệnh 1 >          else       < Câu lệnh 2 >.
  • D. if < điều kiện >       < Câu lệnh 1 >          else:       < Câu lệnh 2 >.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biểu thức logic?

  • A. Biểu thức logic là biểu thức chỉ nhận giá trị True hoặc False.
  • B. Giá trị của biểu thức logic thuộc kiểu bool
  • C. Ngoài hai giá trị True, False biểu thức logic nhận giá trị undefined
  • D. Biểu thức “2 * 3 // 5 == 1” mang giá trị True

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sử dụng câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ trong Python?

  • A. Nếu a chia hết cho 2 thì a là số chẵn, ngược lại a là số lẻ.
  • B. Số a chia hết cho 2 thì a là số chẵn.
  • C. a là số chẵn khi a chia hết cho 2.
  • D. Điều kiện cần để a là số chẵn là a chia hết cho 2.

Câu 20: Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc n chia hết cho 4 đồng thời không chia hết cho 100. Biểu thức biểu diễn kiểm tra năm nhuận là

  • A. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 == 0).
  • B. n % 4 == 100 or n % 4 == 0 and n % 100 != 0.
  • C. n % 4 != 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0).
  • D. n % 4 == 100 or ( n % 4 == 0 and n % 100 != 0).

Câu 21: Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ câu lệnh < câu lệnh 1 > được thực hiện khi nào?

  • A. Điều kiện sai.
  • B. Điều kiện đúng.
  • C. Điều kiện bằng 0.
  • D. Điều kiện khác 0.

Câu 22: Kết quả của lệnh print(round(4.5679,2)) là

  • A. 4.5.
  • B. 4.6.
  • C. 4.56.
  • D. 4.57.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác