Trắc nghiệm ôn tập Tin học 10 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kết quả của câu lệnh sau là gì?
>>str(3+4//3)
- A. “3+4//3”.
- B. “4”.
- C. 4.
D. ‘4’.
Câu 2: Giá trị các biểu thức logic thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. bool.
- B. int.
- C. float.
- D. str.
Câu 3: Cho đoạn lệnh sau:
for i in range(1,10,2):
print(i)
Trên màn hình i có các giá trị là
A. 1,3,5,7,9.
- B. 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.
- C. 1,3,5,7,9,10.
- D. 1,3,5,7,10.
Câu 4: Trong Python, đoạn chương trình sau đưa ra kết quả gì?
for i in range(10, 0, -1):
print(i, ‘’)
A. 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
- B. Đưa ra 10 dấu cách.
- C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10.
- D. Không đưa ra kết quả gì.
Câu 5: Các đại lượng logic có thể nhận các giá trị nào sau đây?
A. Đúng hoặc Sai.
- B. Lớn hơn hoặc nhỏ hơn.
- C. Bằng nhau.
- D. Không thể nhận giá trị nào.
Câu 6: Lệnh nào sau đây được dùng để tính độ dài của phần tử?
- A. del().
B. len().
- C. append().
- D. đáp án khác.
Câu 7: Giả sử A = [5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12]. Biểu thức sau trả về giá trị đúng hay sai?
(3 + 4 – 5 + 18 // 4) in A
A. True.
- B. False.
- C. Không xác định.
- D. Câu lệnh bị lỗi.
Câu 8: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng bao nhiêu?
- A. 1.
- B. 2.
C. 0.
- D. 3.
Câu 9: Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu
A. split().
- B. join().
- C. remove().
- D. copy().
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thân hàm trong Python?
A. Phần thân hàm là dãy các câu lệnh được viết thụt lề so với dòng đầu của định nghĩa hàm.
- B. Phần thân hàm là dãy các câu lệnh được viết thẳng lề so với dòng đầu của định nghĩa hàm.
- C. Phần thân hàm là dãy các câu lệnh được viết hoa ở đầu dòng.
- D. Phần thân hàm là dãy các câu lệnh được hoa và thẳng hàng so với dòng đầu của định nghĩa hàm.
Câu 11: Nếu biến bên ngoài hàm muốn có tác dụng bên trong hàm ta dùng từ khóa nào?
A. global.
- B. def.
- C. len().
- D. int().
Câu 12: Mã lỗi ngoại lệ của lệnh sau là float(“2 + 3”)
- A. IndexError.
- B. TypeError.
C. ValueError.
- D. SyntaxError.
Câu 13: IndentationError là lỗi ngoại lệ như thế nào?
- A. Lỗi liên quan đến giá trị của đối tượng.
B. Lỗi khi các dòng lệnh thụt vào không thằng hàng hoặc không đúng vị trí.
- C. Lệnh tính biểu thức số nhưng lại có một toán hạng không phải là số.
- D. Lỗi cú pháp.
Câu 14: Phần mềm soạn thảo lập trình có thể tạo bao nhiêu điểm dừng?
- A. 0.
- B. 1.
C. Không hạn chế.
- D. 10.
Câu 15: Giải bài toán trên máy tính được tiến hành qua mấy bước?
- A. 3.
- B. 4.
C. 5.
- D. 6.
Câu 16: Nhũng lĩnh vực nào cần đến thiết kế đồ họa?
- A. Kinh doanh.
- B. Trồng trọt.
C. Thiết kế bao bì.
- D. Chăn nuôi.
Câu 17: Hoạt động có tính bao trùm lên toàn bộ các công việc cơ bản của sản xuất phần mềm là gì?
- A. Sản xuất phần mềm.
B. Quản trị dự án phần mềm.
- C. Quản trị phần mềm.
- D. Dự án phần mềm.
Câu 18: Số phát biểu đúng là
1) Cú pháp lệnh input() : :=input()
2) Lệnh print() có chức năng đưa dữ liệu ra thiết bị chuẩn, thường là bàn phím
3) Lệnh input() có chức năng nhập dữ liệu thường từ bàn phím
4) Thông tin cần đưa ra có thể gồm nhiều kiểu dữ liệu khác nhau, cho phép cả biểu thức tính toán
- A. 1.
B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 19: Xác định kiểu của biểu thức sau?
“34 + 28 – 45 ”
- A. int.
- B. float.
- C. bool.
D. string.
Câu 20: Câu lệnh nào sau đây không báo lỗi?
1) float(4)
2) int(“1+3”)
3) int(“3”)
4) float(“1+2+3”)
A. 1.
- B. 2.
- C. 3.
- D. 4.
Câu 21: Đâu không phải là kiểu dữ liệu cơ bản trong python ?
- A. int.
- B. float.
C. list.
- D. string.
Câu 22: Đưa dữ liệu ra màn hình dùng thủ tục nào?
A. print().
- B. input().
- C. type().
- D. abs().
Câu 23: Viết chương trình nhập vào 4 số và tính tổng của chúng. Các dòng lệnh số mấy bị sai?
a = int(input(“Nhập số a”))
b = float(input(“Nhập số b”))
c = int(input(“Nhập số c”))
d = input(“Nhập số d”)
print(“Tổng là: ”, a+b+c+d)
- A. Dòng 1, 2.
- B. Dòng 2, 4.
- C. Dòng 3, 5.
D. Dòng 4.
Câu 24: Để đưa ra màn hình dòng chữ “xin chào” trong Python ta dùng lệnh gì?
- A. print(xin chao).
B. print(‘xin chao’).
- C. input (xin chao).
- D. input(‘xin chao’).
Bình luận