Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 11 kết nối tri thức cuối học kì 2 (Đề số 1)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 cuối học kì 2 sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Tác giả của văn bản Nữ phóng viên đầu tiên là ai?

  • A. Trần Nhật Duật
  • B. Trần Nhật Vy
  • C. Trần Tiến
  • D. Trần Đăng Khoa

Câu 2: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng nhất về đoạn văn sau:

- Sao anh không cưỡi lên ngựa mà chạy cho mau?

[...]

- Rõ khéo cho anh, bốn cẳng lại so với sáu cẳng được à?

(Truyện cười dân gian Việt Nam)

  • A. Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
  • B. Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
  • C. Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
  • D. Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.

Câu 3: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?

  • A. Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm.
  • B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp.
  • C. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước.
  • D. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học

Câu 4: Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám ?

  • A. Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
  • B. Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
  • C. Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
  • D. Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.

Câu 5: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?

  • A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
  • B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
  • C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
  • D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.

Câu 6: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?

  • A. Nét mặt
  • B. Cử chỉ
  • C. Dấu câu
  • D. Điệu bộ

Câu 7: Đặc điểm của ngôn ngữ viết là gì?

  • A. Được thể hiện qua chữ viết trong văn bản, hình thành một cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ và căn chỉnh một cách cẩn thận.
  • B. Được thể hiện qua hình vẽ, màu sắc, bố cục.
  • C. Được thể hiện qua lời nói, truyền miệng từ người này sang người kia.
  • D. Được hình thành một cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ và căn chỉnh một cách cẩn thận.

Câu 8: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?

  • A. Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm.
  • B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp.
  • C. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
  • D. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước.

Câu 9: Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám ?

  • A. Là văn bản (ngôn ngữ) nói được ghi lại bằng chữ viết.
  • B. Là văn bản (ngôn ngữ) viết.
  • C. Là văn bản (ngôn ngữ) nói.
  • D. Là văn bản (ngôn ngữ) viết được trình bày bằng hình thức nói.

Câu 10: Cũng theo tác giả tỉ lệ người có tư chất thủ lĩnh ở thời điểm hiện tại có gì thay đổi?

  • A. Tỉ lệ thuận với sự gia tăng dân số
  • B. Giảm sút
  • C. Không có gì thay đổi
  • D. Xuất hiện thêm nhiều nhân tố mới ở các lĩnh vực

Câu 11: Nhận xét nào về các câu văn vần trong truyện Tấm Cám chưa chính xác?

  • A. Có người nói và người nghe.
  • B. Người nghe không có mặt.
  • C. Được thể hiện bằng âm thanh và ngữ điệu.
  • D. Ngôn ngữ tự nhiên, trau chuốt.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây không phải nói về đặc điểm diễn đạt của đoạn văn trên?

  • A. Từ ngữ tự nhiên
  • B. Dùng hình thức tỉnh lược
  • C. Từ ngữ có tính khẩu ngữ
  • D. Từ ngữ chọn lọc

Câu 13: Có ý kiến cho rằng: So với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết được lựa chọn rất kĩ càng, chính xác và có sự điều chỉnh nên sai sót gặp phải sẽ ít hơn. Cách truyền đạt tới người tiếp nhận cũng sẽ được cụ thể, người đọc có thể đọc đi đọc lại nhiều lần, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 14: Đặc điểm của ngôn ngữ viết là gì?

  • A. Được thể hiện qua chữ viết trong văn bản, hình thành một cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ và căn chỉnh một cách cẩn thận.
  • B. Được thể hiện qua hình vẽ, màu sắc, bố cục.
  • C. Được thể hiện qua lời nói, truyền miệng từ người này sang người kia.
  • D. Được hình thành một cách có chọn lọc kĩ càng, có suy nghĩ và căn chỉnh một cách cẩn thận.

Câu 15: Trong nói và viết, cần tránh hiện tượng nào?

  • A. Ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết.
  • B. Ngôn ngữ viết được trình bày lại bằng lời nói.
  • C. Dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết đúng lúc, đúng chỗ.
  • D. Dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ viết khi nói.

Câu 16: Ngôn ngữ viết được sự hỗ trợ của yếu tố nào?

  • A. Nét mặt
  • B. Cử chỉ
  • C. Dấu câu
  • D. Điệu bộ

Câu 17: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?

  • A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
  • B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
  • C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
  • D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.

Câu 18: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về phương tiện vật chất là gì?

  • A. Có sự phối hợp giữa âm thanh với các phương tiện phi ngôn ngữ.
  • B. Có sự xuất hiện trực tiếp của người nghe.
  • C. Ngôn ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.
  • D. Sử dụng các yếu tố dư, thừa, lặp.

Câu 19: An-be Anh-xtanh là người nước nào?

  • A. Anh
  • B. Mỹ
  • C. Đức
  • D. Do Thái

Câu 20: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về phương tiện vật chất là gì?

  • A. Có sự phối hợp giữa âm thanh với các phương tiện phi ngôn ngữ.
  • B. Sử dụng các yếu tố dư, thừa, lặp,...
  • C. Ngôn ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.
  • D. Có sự xuất hiện trực tiếp của người nghe.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác