Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ý nào không phải là kiến trúc nổi tiếng của Hy Lạp?
- A. Đền thờ thần Dớt.
- B. Đền thờ thần A-pô-lô.
C. Đền thờ nữ thần rắn.
- D. Đền thờ nữ thần Hê-ra.
Câu 2: Đâu không phải nguyên nhân làm cho khu vực phía Đông Trung Quốc dân cư tập trung đông hơn phía Tây?
A. Là khu vực thượng lưu của các dòng sông.
- B. Khí hậu ít khắc nghiệt hơn khu vực phía Tây.
- C. Có các đồng bằng lớn.
- D. Vị trí nằm giáp biển.
Câu 3: Đâu là tác động của suy giảm tài nguyên thiên nhiên?
A. Mất môi trường sống.
- B. Thiệt hại về con người
- C. Gia tăng các dịch bệnh.
- D. Suy giảm sức khỏe con người.
Câu 4: Hoạt động nào dưới đây không được coi hoạt động bảo vệ hòa bình?
- A. Tham gia kí tên vào bản thông điệp bảo vệ hòa bình.
- B. Ngăn chặn chiến tranh hạt nhân.
C. Can thiệp công việc nội bộ của các quốc gia.
- D. Hợp tác chống chiến tranh khủng bố.
Câu 5: Ý nào sau đây không phải nói về biến đổi khí hậu?
- A. Biến đổi khí hậu gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng.
- B. Biểu hiện bởi thay đổi lượng mưa.
- C. Gây ra thiệt hại đến sản xuất và đời sống của con người.
D. Nâng cao đời sống tinh thần cho con người.
Câu 6: Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là:
- A. Sử thi Đăm-săn.
- B. Vở kịch Sơ-kun-tơ-la.
C. Sử thi I-li-át.
- D. Sử thi Ra-ma-ya-na.
Câu 7: Vị thần nào của Ai Cập đã nói: “Chưa có người phụ nữ nào trở thành pha-ra-ông của Ai Cập. Ta nghĩ mình phải thay đổi.”?
A. Thần A-mun.
- B. Thần Ai-sít.
- C. Thần Tho.
- D. Thần Shi-va.
Câu 8: Nội dung nào sau đây nói đúng về chủng tộc Nê-grô-ít?
A. Chủng tộc phân bố chủ yếu ở châu Phi.
- B. Chủng tộc phân bố chủ yếu ở châu Mỹ.
- C. Ngoại hình có da đen, tóc thẳng, mắt to và đen, mũi rộng.
- D. Ngoại hình có da trắng, tóc nâu, mũi rộng và dày.
Câu 9: Châu lục nào được ghi nhận là nơi có nhiệt độ thấp nhất thế giới?
A. Châu Nam Cực.
- B. Châu Đại Dương.
- C. Châu Á.
- D. Châu Âu.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về châu Đại Dương?
- A. Có núi thấp ở phía đông; cao nguyên ở phía tây.
- B. Phần lớn các đảo nhỏ có địa hình thấp.
C. Phần lớn châu Đại Dương có khí hậu ôn đới.
- D. Mạng lưới sông ngòi phát triển.
Câu 11: Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
- A. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao.
B. Thông qua các diễn đần, hội nghị.
- C. Thông qua các dự án.
- D. Thông qua các chương trình phát triển.
Câu 12: Cờ ASEAN có mấy màu?
A. Bốn màu.
- B. Ba màu.
- C. Năm màu.
- D. Hai màu.
Câu 13: Quần thể di tích Ăng-co được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa thế giới vào năm bao nhiêu?
- A. Năm 1990.
B. Năm 1992.
- C. Năm 1994.
- D. Năm 1996.
Câu 14: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vị trí địa lí của nước Lào?
- A. Thuộc bán đảo Đông Dương.
- B. Ở khu vực Đông Nam Á.
- C. Lào không giáp biển.
D. Có chung đường biên giới với Ấn Độ, Đông-ti-mo, Sing-ga-po, Nhật Bản.
Câu 15: Nội dung nào sau đây đúng về vị trí địa lý của Trung Quốc?
- A. Nằm ở phía Tây của Châu Á.
- B. Phía bắc giáp với Ấn Độ.
- C. Phía đông giáp với biển Địa Trung Hải.
D. Là một trong những nước có diện tích lớn nhất thế giới.
Câu 16: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Vạn Lý Trường Thành?
- A. Vạn Lý Trường Thành có nghĩa là bức tường dài vạn dặm.
- B. Đây là công trình phòng ngự nổi tiếng của Trung Quốc.
- C. Trường thành dài hàng chục ki-lô-mét, đến nay còn lại khoảng 6 700km.
D. Trường thành chạy dài, bao quanh như một con rắn uốn lượn.
Câu 17: Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng tại đâu?
- A. Nhà thi hành công vụ.
- B. Quảng trường Hồ Chí Minh.
- C. Nhà hát lớn.
D. Đài phát thanh Sài Gòn.
Câu 18:
Câu 19: Đâu là địa điểm có vị trí chiến lược quan trong không chỉ đối với các nước ở Đông Dương còn với cả khu vực Đông Nam Á?
A. Điện Biên Phủ.
- B. Hà Nội.
- C. Pác Bó.
- D. Tân Trào.
Câu 20: Ý nào sau đây không đúng khi nói về quạt con cóc?
- A. Một trong những số ít vật dụng được sản xuất tại Việt Nam thời bao cấp.
B. Một vật dụng được sản xuất nhiều nhất của nước ta trước và sau thời bao cấp.
- C. Người ta gọi quạt con cóc vì thân quạt, gồm hai mảnh nhựa ốp vào nhau, khiên thân quạt gù trông như con cóc.
- D. Đây được xem là một món hàng xa xỉ thời bao cấp.
Câu 21: Nhiệm vụ chiến lược của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam từ sau năm 1986 đến nay là gì?
A. Đổi mới, phát triển và hội nhập.
- B. Xây dựng cơ chế quản lí quan liêu, bao cấp.
- C. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- D. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Câu 22: Diễn biến chính đợt 1 của chiến dịch Điên Biên Phủ là:
- A. Tiến công và chiếm các cứ điểm phía đông phân khu Trung tâm.
- B. Tiến công vào trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
- C. Tiến công vào các cứ điểm phía Tây.
D. Tiến công tiêu diệt Him Lam và phân khu Bắc.
Câu 23: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của:
- A. Những nước lớn.
- B. Những nước có tiềm năng quân sự.
C. Tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
- D. Những nước đang xảy ra chiến tranh.
Câu 24: Thế vận hội Ô-lim-píc đầu tiên được tổ chức khi nào?
- A. Năm 773 TCN.
- B. Năm 774 TCN.
- C. Năm 775 TCN.
D. Năm 776 TCN.
Câu 25: Đâu là đặc điểm ngoại hình của chủng tộc Ô-xtra-lô-ít?
- A. Da đen, tóc thẳng, mắt to và đen, mũi rộng và cao.
- B. Da vàng, tóc đen và thẳng, mắt đen, mũi thấp.
C. Da đen hoặc nâu đen, mắt đen, tóc xoắn và đen, mũi rộng.
- D. Da trắng, tóc nâu, mắt xanh, mũi cao, môi rộng.
Bình luận