Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử 9 cánh diều học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguồn lao động dồi dào, thị trường rộng lớn là cơ sở để phát triển mạnh ngành nào sau đây?
- A. Công nghiệp khai thác khí tự nhiên.
- B. Công nghiệp cơ khí và hoá chất.
- C. Công nghiệp sản xuất máy vi tính.
D. Công nghiệp sản xuất thực phẩm.
Câu 2: Diện tích rừng trồng mới trung bình hằng năm nước ta tăng do
A. trồng rừng.
- B. dân tăng.
- C. khai hoang.
- D. Thủy lợi
Câu 3: Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
- A. Chiến tranh kết thúc mở ra thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.
- B. Liên Xô giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- C. Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất trong lịch sử nhân loại.
D. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Đồng minh.
Câu 4: Từ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc đã nhận ra điều gì?
A. Tìm ra con đường đúng đắn nhất để giải phóng dân tộc.
- B. Tìm ra con đường để lật đổ chế độ phong kiến.
- C. Tìm được nguồn viện trợ cho phong trào giải phóng của dân tộc.
- D. Tìm ra con đường để giúp phục hưng văn hoá đất nước.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không thuộc thành tựu văn hoá, xã hội của Liên Xô trong kế hoạch 5 năm?
- A. Nạn mù chữ được thanh toán.
B. Đảm bảo tất cả người dân đều được học đến hết phổ thông.
- C. Đời sống nhân dân được cải thiện.
- D. Tầng lớp bóc lột ở nông thôn được xoá bỏ.
Câu 6: Ý nào sau đây là tình hình của Nhật Bản sau cuộc đại suy thoái kinh tế?
A. Chủ nghĩa quân phiệt phục hồi, tiến hành đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
- B. Đảng phát xít nắm quyền lãnh đạo, tiến hành quân sự hoá đất nước.
- C. Chính phủ tìm cách khắc phục ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng.
- D. Đảng Cộng sản lên nắm quyền, thực hiện các quyền tự do, dân chủ.
Câu 7: Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thế giới được thiết lập theo trật tự nào?
- A. Trật tự hai cực I-an-ta.
- B. Trật tự thế giới mới.
- C. Trật tự thế giới đa cực.
D. Trật tự Vec-xai - Oa-sinh-tơn.
Câu 8: Kết quả đạt được của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở hai tình Nghệ An và Hà Tĩnh là thành lập chính quyền cách mạng ở:
A. Một số thôn, xã, gọi là Xô viết.
- B. Tất cả các thôn, xã, gọi là Xô viết.
- C. Một số thôn, xã, gọi là Ủy ban Nhân dân.
- D. Một số thôn, xã, gọi là Hội đồng Nhân dân.
Câu 9: Tại sao cần thành lập Quốc tế Cộng sản?
- A. Để hợp nhất các Đảng cộng sản trên thế giới.
- B. Để chống lại thế lực tư bản và phong kiến trên thế giới.
C. Cần một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng thế giới.
- D. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng.
Câu 10: Các hoạt động cử cán bộ vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt, lao động với công nhân là nội dung của phong trào nào?
- A. Trí thức hoá.
B. Vô sản hoá.
- C. Quốc hữu hoá.
- D. Tư sản hoá.
Câu 11: Mốc đánh dấu sự "trở về" Châu Á của Nhật Bản là:
- A. Học thuyết Tan-na-ca (1973).
B. Học thuyết Phu-cư-đa (1977).
- C. Học thuyết Kaiphu (1991).
- D. Học thuyết Ko-zu-mi (1998).
Câu 12: Nội dung nào sau đây không phải là xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
- A. Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
B. Trật tự thế giới đơn cực đang hình thành.
- C. Lấy kinh tế làm trọng điểm.
- D. Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
Câu 13: Chiến tranh lạnh đã để lại hậu quả nào tác động đến lịch sử nhân loại?
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, các vấn đề xã hội bị bỏ quên.
- B. Các nước đế quốc phải chi trả một khoản tiền khổng lồ để chạy đua vũ trang.
- C. Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng.
- D. Nguy cơ huỷ diệt toàn cầu.
Câu 14: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới sự bùng nổ phong trào 1930 - 1931 ở Việt Nam?
- A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
B. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng trở nên gay gắt.
- C. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
- D. Sự ra đời và lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 15: Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân được thành lập ở đâu?
- A. Bắc Kạn.
B. Cao Bằng.
- C. Yên Bái.
- D. Tuyên Quang.
Câu 16: Đâu không phải nội dung của chính sách Cộng sản thời chiến?
- A. Tiến hành trưng thu lương thực thừa.
- B. Thực hiện chế độ tem phiếu.
C. Phân phối, trao đổi thực phẩm trên thị trường.
- D. Thực hiện lao động bắt buộc với người trong độ tuổi lao động theo nguyên tắc “Không làm thì không ăn”.
Câu 17: Vì sao nói cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8 - 1925) đã “đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam”?
- A. Vì đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của công nhân Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. Là cuộc đấu tranh có tổ chức, có quy mô và bước đầu giành được thắng lợi của công nhân Việt Nam.
- C. Là sự kiện thể hiện giai cấp công nhân Việt Nam đã hướng tới đấu tranh đòi quyền lợi chính trị cho giai cấp mình.
- D. Là phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân do tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức, lãnh đạo.
Câu 18: Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai khi quân Đồng minh chuyển từ giai đoạn phòng ngự sang giai đoạn phản công?
- A. Trận Béc-lin (05/1945).
B. Trận Xta-lin-grát (02/1943).
- C. Trận Trân Châu Cảng (12/1941).
- D. Trận Noóc-măng-đi (06/1944).
Câu 19: Mỹ ném quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma của Nhật Bản vào thời điểm nào?
- A. 03/06/1945.
- B. 08/05/1945.
C. 06/08/1945.
- D. 07/12/1945.
Câu 20: Ý nào sau đây phản ánh đúng sự phát triển của kinh tế Mỹ giai đoạn 1924 - 1929?
- A. Lâm vào đại suy thoái khiến sản lượng công nghiệp sụt giảm.
- B. Phát triển nhanh chóng, xen kẽ với khủng hoảng nhẹ.
C. Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
- D. Tiến hành công cuộc công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận